Download Unicode Font Trang Tiếng Anh
Nam-mo Bon Su Thich-ca-mau-ni Phat

 

 

 

 
Năm 2009: 1-2009 | 2-2009 | 3-2009

 

DỰ ÁN TRUNG TÂM VĂN HÓA NGỘ KHÔNG 
 

THÔNG BÁO

 

THỜI GIAN HÀNH HƯƠNG: 15 ngày
Từ ngày 3-10 đến ngày 17-10-2009
 
ĐĂNG KÝ
Chỉ nhận 66 người từ Úc và Mỹ. Ưu tiên người đóng tiền trước.
Hạn chót đăng ký là ngày 3 tháng 7 năm 2009 và đóng tiền hết số còn lại.
 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
Đại đức Thích Nhật Từ (Có chương trình thuyết giảng và hành lễ riêng).
Hướng dẫn viên địa phương suốt tuyến.
 
PHƯƠNG TIỆN DI CHUYỂN
Tàu hỏa, loại toa có máy lạnh. Xe bus 35 chỗ ngồi, có máy điều hòa.
 
CÁC ĐỊA ĐIỂM CHÍNH BAO GỒM
Lâm-tỳ-ni (Lumbini), nơi Phật đản sinh. Bồ-đề Đạo tràng (Bodhgaya). Ba-la-nại (Varanasi), nơi Phật chuyển pháp luân. Nơi Phật nhập Niết-bàn (Kusinagar). Sông Hằng huyền bí. Đại học Nalanda. Thành Vương-xá, thành Tỳ-xá-ly. Các thắng cảnh tại thủ đô Delhi. Kỳ quan thế giới Taj Mahal.

 

 
PHẬT ĐẢN

Ý nghĩa về hình tượng Đản sanh của Đức Phật Khải Tâm
Hàng năm, cứ mỗi độ trăng tròn tháng 4 âm lịch, thì ở khắp mọi nơi, những người con Phật cùng hân hoan, trang trọng cử hành đại lễ kỉ niệm ngày đản sanh đức Từ phụ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni. Ngày mà hơn 2500 năm về trước, “một chúng sanh duy nhất, một con người phi thường, xuất hiện trong thế gian nầy, vì lợi ích cho số đông, vì hạnh phúc của số đông, vì lòng bi mãn, vì sự tốt đẹp, vì lợi ích và hạnh phúc của chư thiên và loài người.” (kinh A Hàm).

Xem tiếp chuyên đề

 
XÃ HỘI HỌC PHẬT GIÁO

Phật Giáo trong mọi thời đại Minh Mẫn
Sự có mặt của Phật giáo trên 2552 năm không phải lâu dài so với các tôn giáo cổ đại tại Ấn và một số nơi trên thế giới, nhưng cũng không phải quá non trẻ như một số tôn giáo xuất hiện trên dưới 2.000 năm nay, một điều  mà Phật Giáo tồn tại và phát triển tuy chậm trên thế giới, hoà nhập bất cứ xã hội nào, đó là tính thích nghi, không những trên mặt giáo thuyết, ngay cả cung cách ứng xử!

Xem tiếp chuyên đề

 
VĂN HÓA PHẬT GIÁO
Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Minh Mẫn
Cũng như hầu hết các nước nước Châu Á, Việt Nam  có nhiếu loại tín ngưỡng truyền thống, tuy không có một tổ chức quy củ, nhưng vẫn tồn tại như một tục lệ, một thói quen; Chinh vì thế, khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam, ít nhiều phải hội nhập một phần  những loại tín ngưỡng đó vào đời sống sinh hoạt thờ cúng của tôn giáo mình.
Vesak và Bố Đại Hòa Thượng  Minh Mẫn
Một sự trùng hợp lý thú, ngoài một số sử tích, giáo truyện giữa Phật Giáo và Ky tô giáo, một biểu tượng về lễ Giáng sinh và Đản sinh của hai tôn giáo cũng có những tương đồng.
 Mỗi lần thấy biểu tượng ông già tuyết, còn gọi là ông già Noel, người ta liên tưởng đến lễ Giáng sinh, tuy  ông già Noel không xuất hiện đồng thời với Chúa Hài đồng.

Họ và tên của người Trung Quốc  Tâm Tú dịch
Trung Quốc là nơi có truyền thống văn hóa dòng họ lâu đời nhất thế giới. Ở Trung Quốc, đại khái là 3000 năm ở những thời kì Châu, Thương đã xuất hiện dòng họ và hiện còn tồn tại đến nay. Chính vì thế mà trong nền văn hóa Trung Quốc xa xưa đã bao hàm văn hóa dòng họ rất xán lạn.

Ý nghĩa chiêm ngưỡng Phật ngọc qua tuệ giác kinh Kim Cang  Giác Hạnh Phương
Đức Phật dạy chúng sanh về thái độ ứng xử đối với Ngài như thế nào cho hợp lý, đó là Ngài khuyên chúng ta không nên tôn sùng lễ bái Ngài qua hình tướng bên ngoài (ngoại hình), mà nên đến với Ngài bằng trí tuệ hiểu biết và làm theo những gì Ngài đã dạy. Khi chúng ta làm được như vậy thì ý nghĩa chiêm ngưỡng Phật ngọc, hay thờ Phật, lễ bái Phật mới thật sự là có lợi ích thiết thực, chân chính nhất theo tinh thần của kinh Kim Cang.

Phật ngọc cho nền hòa bình thế giới Minh Mẫn
Phật Ngọc, như mọi người được biết, sau khi xuất xưởng tại Thái,  với sự chỉ huy trực tiếp của các Lạt Ma, chịu trách nhiệm bởi chủ nhân  xưởng điêu khắc, và giám sát thường xuyên của ông Ian Green, Việt Nam là nước đầu tiên vinh hạnh được triển lãm. Chủ nhân  Tượng Phật Ngọc nói: Việt Nam xứng đáng là nước đầu tiên đăng ký triển lãm Phật Ngọc, các bạn vốn hiền hậu, hiếu khách và có một tinh thần tín ngưỡng sùng kính, nhân dịp triển lãm tại Đà Nẳng, điểm dừng đầu tiên tại Việt Nam, chúng tôi được tham dự lễ Hội Quan Âm tại Ngũ Hành Sơn, một lễ hội truyền thống của quý vị, thể hiện nét văn hóa đặc thù…chúng tôi rất mãn nguyện và hãnh diện!

Xem tiếp chuyên đề

 
TRUYỆN

Ngọn cỏ Tây Nguyên Minh Mẫn
Dưới ,dòng sông nước cạn, trên, Indochin Hotel đường bệ, bên quán cóc vỉa hè nhạt mờ ánh sáng, lũ lượt khách đêm tìm nơi giải trí; ào ào ma đuổi những chàng choai choai rú ga đi tìm  thần chết. Bọn lãng tử từ Sài gòn, Đaknong, Đaklak tựu về chiếm một góc sân vây quanh bàn nhựa, tán gẫu trời trăng đợi chờ nữ tướng miền cao nhân hậu cùng họp mặt! ( Kim Cương, người nữ tín đồ đang làm từ thiện không phân biệt tôn giáo ở  Kontum ).

Quét lá khô bay Minh Mẫn
Tuấn cố quét thêm vài chổi nữa, ngồi xuống ghế đá trong sân chùa, nhìn thấy khuôn viên mênh mông mà ngao ngán!
 Từ 5 giờ sáng, sau thời công phu khuya, Tuấn đã cầm chổi tàu cau đi từ đầu sân chánh điện, quét qua trai đường, xuống đến các phòng Tăng, rồi  các lối đi trong vườn cây, hơn một tiếng mà vẫn chưa đâu vào đâu. Hằng ngày bắt đầu công việc như thế cho đến cúng ngọ; chiều 3 giờ cho đến 6giờ. Bác Sáu tay cầm kéo và dao cắt tỉa từng nhánh hoa,  lá sâu, héo úa, cũng bắt đầu vào thời điểm như thế;

Điệu sáo hoàng hôn Minh Mẫn
Thành phố bắt đầu lên đèn,  giòng xe nối đuôi nhích dần từng chút, tiếng còi,tiếng rú ga inh ỏi ra chiều nóng vội, trên từng khuôn mặt đi đường,ai nấy lộ vẻ mệt mõi sau một ngày làm việc dưới cái nóng  như thiêu ,trông được về với mái ấm, dù đó là nhà đúc hay túp lều rách nát, dẫu sao, cũng là cảnh riêng biệt của mỗi người, tìm chút tự do, thoải mái riêng tư…

Hoa lòng Minh Mẫn
Trong căn phòng hẹp trên lầu một, hằng ngày là lớp học cho khóa sinh trường Huấn Luyện Giảng Sư do HT Huyền Vi đảm trách, hôm ấy Phật tử tổ chức cài hoa nhân mùa Vu Lan. Văn nghệ vườn cũng do PT trình diễn, khán thính giả toàn là tín đồ chùa Phật Quang và tăng sinh nội trú; tôi lẫn khuất đám đông về phòng nằm đọc sách, vì không thích huyên náo, vả lại, cứ mọi độ Vu Lan về, gợi lại trong tôi niềm ray rức nội tại như dằn vật lẫn nhau !
Huyền thoại một đời vua Minh Mẫn
Ly cà phê còn vương các sợi khói nóng, chiếc filter như cố cầm từng giọt nước đen quánh đừng vội rơi xuống chiếc tách men sứ màu cẩm thạch, để khách có thời gian ngồi ngắm giòng người xuôi ngược dưới phố. Nước Pháp cuối mùa Xuân cũng phủ lớp sương mờ. Trên tầng ba của La Rotonde, Champ, Elysé Bl, thủ đô Paris, nơi dành cho giới thượng lưu, đa phần là doanh nhân, ngôi sao điện ảnh và chính khách có tầm cở, hoặc các công tước, thường quây quần vào hai buổi sáng, tối, không chỉ đến để điểm tâm, ngắm nhìn thành phố bình minh, còn cố khoe những bộ cánh đắt tiền, bộ nữ trang quý hiếm, hoặc những chiếc xe hơi lộng lẫy, thời trang.

Xem tiếp chuyên đề

 

PHẬT GIÁO CHO NGƯỜI BẮT ĐẦU

Bình yên mãnh liệt     Thích Minh Thạnh
Chánh niệm không có mặt của sự vội vã, ngược lại đó là quá trình đầu tư liên tục của thân và tâm. Không cần hối hả hay chật vật, cứ từ từ, cứ chầm chậm để thấy trong mọi hành vi đều có thể chánh niệm và hạnh phúc. Khi nấu món lague chay, khoai tây và cà rốt chưa chín thì ta cho nó thêm thời gian chín mềm, nếu còn cứng mà đã tắt lửa là làm bếp còn yếu kém. Khi cho phép toàn bộ thân và tâm hợp nhất, tức là sự hợp nhất ở độ chín muồi, ta thực sự an trú trong định và khi yếu tố định chín muồi, tuệ sẽ phát triển.

Xem tiếp chuyên đề

 
 

PHẬT GIÁO VÀO KHOA HỌC

Đầu tiên chúng ta cũng cần nên có "Một cái nhìn" mới về Đạo Phật trong thời đại hiện tại, khi khoa học đã có nhiều tiến bộ với những bước dài về không gian, điện tử, vi tính, tin học, y khoa, vật lý, hóa học, vũ trụ... Để từ đó chúng ta có thể thấy "Đạo Giác Ngộ" (Đạo Phật) là thành tựu do phát triển tột cùng của Tâm thức con người, chúng sanh; Tâm thức ấy đã đạt được đến Chân lý, và từ Chân lý đó người ta có thể giải thích vũ vũ trụ, con người, chúng sanh và những hiện tượng huyền bí, kỳ diệu của cuộc sống trong thế gian nầy; chứ không như người ta đã có những khái niệm một cách bi quan về Đạo Phật như trước kia.

Xem tiếp chuyên đề

 

THIỀN ĐỊNH

Vô Môn Quan   (sách) Nguyễn Nam Trân dịch
Truyện thiền không những có tính tôn giáo, triết lý mà còn có giá trị văn học cao. Nó mang ý nghĩa siêu hình, với hình thức ngụ ngôn, bố cục giản lược, trào lộng, kết thúc đột ngột, lại dùng những phương pháp tu từ đặc biệt như điệp ngữ, nghịch lý, đa nghĩa, chữi để mà khen, buông thỏng nửa chừng không kết thúc, lấy câu hỏi để trả lời câu hỏi vv…Đó là đặc sắc của truyện thiền. Cho nên đọc chuyện thiền là vừa học đạo[1] vừa thưởng thức một tác phẩm văn chương kỳ thú.
Pháp chữa bệnh Bát Nhã Khí Công   Nguyên Giác
Thứ nhất là ăn uống điều độ. Tránh ăn muối, đường. Nên ăn gạo lứt, hay bánh mì nâu (oat, whole grain, multigrain…), ăn trái cây nhiều, uống nước prune juice hàng ngày… Buổi tối đừng ăn, buổi chiều ăn nhẹ. Thứ nhì là tập pháp Bát Nhã Khí Công. Pháp Bát Nhã Khí Công này là vô tướng, nhưng giữ gìn sức khỏe rất linh diệu. Có những người va nghe vài phút là làm được, nhưng có người nghe cả năm cũng không hiểu, không tập được. Tất cả đều nằm sẵn trong Thiền. Chỉ cần 2 khẩu quyết nên nhớ nằm lòng.

Xem tiếp chuyên đề

 

GIÁO DỤC

Khát vọng tương lai Nhuận Bình
Đặt chân xuống sân trường học viện chúng tôi vô cùng ngạc nhiên vì những dòng chữ thật to được in trên tấm băng rôn “Chào mừng phái đoàn ban tôn giáo chính phủ, bộ giáo dục và đào tạo các viện, các trường đại học trực thuộc bộ giáo dục và đào tạo đến khảo sát và đánh giá HVPGVN tại Tp.HCM”. Nhìn những dòng chữ này, lòng chúng tôi cảm thấy nôn nao hoan hỷ lạ thường và chắc chắn một điều rằng tất cả tăng ni sinh viên của chúng tôi sẽ có tin vui sau sự gặp gở của đoàn công tác liên ngành và Hội Đồng Điều Hành Học Viện (HĐĐHHV) trường tôi.

Xem tiếp chuyên đề

 

TIN TỨC PHẬT GIÁO

Đúng 7 giờ, ba hồi chuông trống Bát Nhã trầm hùng vang lên là lúc bên ngoài ánh triêu dương cũng vừa ló dạng. Bước chân khoan thai, vững chãi của chư tôn đức, hàng ngàn búp tay sen cung kính đưa ngang ngực đồng niệm hồng danh đức Bổn Sư. Tiếng niệm làm ấm không gian, làm ấm lòng người. Từ tiếng niệm đầu tiên khi vị tăng với khay lễ dẫn đầu cất bước, cho đến tiếng niệm sau cùng khi quý ni cuối cùng yên vị.

Xem tiếp chuyên đề

 

ĐẠO ĐỨC - TÂM LÝ HỌC PHÂT GIÁO

 
Khi Phật còn tại thế, có một lần, Tôn giả Xá-lợi-phất thưa với Phật: Bạch đức Thế Tôn! Sau khi Như Lai diệt độ, làm sao để chánh pháp của Như Lai được tồn tại lâu dài? Thế Tôn dạy: Đức Phật nào mà có nói giới, nói pháp thì chúng đệ tử nhờ đó để tu hành, làm cho chánh pháp được cửu trụ sau khi Như Lai diệt độ. Khi ấy Xá-lợi-phất thưa với Ngài rằng: Bạch Thế Tôn! Tại sao con không thấy Ngài chế giới  mà chỉ nói pháp? Phật dạy: này Tôn giả! Ta biết thời phải làm gì. Nay chưa tới thời nên ta chưa chế giới. Khi nào trong Tăng chúng có việc vì danh lợi, vì hữu lậu xảy ra thì Như Lai mới chế giới.

Xem tiếp chuyên đề

 

KINH

 
Kinh Thừa Tự Pháp Dịch giả: Hòa Thượng Thích Minh Châu,  Chú giải: Nguyên Nghĩa
Luận: 1/   Thừa tự pháp, tức gìn giữ duy trì giáo pháp, bằng việc luôn chuyên cần, kiên trì, tinh tấn dõng mãnh, không thối thất trong cuộc sống hàng ngày để thực hành và đi đến chứng ngộ giáo pháp. Thừa tự pháp tức giáo pháp luôn tồn tại một cách sinh động trong tâm hồn, trong lý trí. Giáo pháp luôn được nhận biết trong tỉnh thức để được thể hiện trong từng phút giây hiện tại, để đưa đến những hiệu quả thiết thực, được thấy rỏ ràng, được chứng minh trong thực tế và là tấm gương cho những người chung quanh mình thấy, tin và làm theo.
Kinh Pháp Bảo Đàn Huệ Năng Lục Tổ, Soạn Thuật: Pháp Hải, Dịch giả: Thích Nữ Trí Hải
Đại sư tên Huệ Năng, thân phụ họ Lư, húy Hành Thao, thân mẫu họ Lý. Đời vua Đường Vũ Đức năm thứ 3 tháng 9 ở tân Châu, bà Lý Thị nằm mộng thấy trước sân hoa trắng đua nở, có đôi chim nhạn trắng bay, hương lạ tỏa đầy nhà, khi tỉnh dạy thì thụ thai. Bà thanh khiết trai giới, hoài thai sáu năm Sư mới ra đời. Ấy là năm Trinh Quán thứ 12 đời Đường Thái Tông, nhằm năm Mậu Tuất (638DL) ngày mồng 8 tháng 2 giờ Tý. Bấy giờ có một luồng hào quang bay lên không, mùi hương tỏa khắp. Sáng hôm sau có hai vị Tăng đến nhà bảo thân phụ Ngài rằng: “Hài nhi ra đời hồi đêm hãy đặt tên là Huệ năng”. Thân phụ ngài hỏi vì sao đặt tên ấy, thì vị Tăng đáp: “Huệ có nghĩa là dùng pháp mà ban bố để cứu độ chúng sanh. Năng là có khả năng làm việc Phật”. Nói xong liền từ biệt, không biết đi đâu.
Kinh Phật Thuyết Đại Bát Nê Hoàn Hán dịch: Đời Đông Tấn, sa-môn Pháp Hiển, người Bình Dương, Việt dịch: Thích Nguyên Hùng
Đúng thật như thế, chính tôi được nghe:
Một thời Thế Tôn nằm ở khoảng giữa hai cây sa-la[3] trong rừng Kiên cố[4], bên bờ Hi-liên[5], nơi vùng đất của bộ tộc Lực sĩ, thuộc thành Câu-di[6]. Bấy giờ nhằm ngày trăng tròn tháng hai, Thế Tôn sắp sửa vào bát-nê-hoàn[7], tám trăm ức vị tì-kheo cùng ngồi vây quanh Thế Tôn.

Xem tiếp chuyên đề

 
PHẬT GIÁO THẾ GIỚI
 
Không Có Gì Là Rác Nguyễn Tâm
Không có gì là rác cả” là bài học đầu tiên đại sư Zuigan Goto dạy cho người đệ tử vừa thâu nhận, sau này chính là Thiền sư Soko Morinaga nổi tiếng của xứ Phù Tang.
Hội Nghị Thượng Đỉnh Ấn Độ giáo và Phật giáo Thích Nhật Từ
Hội nghị Thượng đỉnh Phật giáo và Ấn-độ giáo lần đầu tiên được tổ chức tại Phnom Penh, vương quốc Cam-pu-chia, từ ngày 12-15/2/2009, đã thu hút 100 lãnh tụ và học giả Phật giáo và Ấn-độ giáo đến từ 15 quốc gia, cùng chia sẻ những giải pháp phụng sự cộng đồng thế giới trên nền tảng tôn trọng, từ bi và bền vững thực sự.
 

Xem tiếp chuyên đề

 
ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT PHÁP
 
Đức Phật và nền hòa bình nhân loại Minh Mẫn
Theo huyền sử, Bà Maya phu nhân trên đường về quê sanh nở, ghé nghỉ chân tại hoa viên Lâm Tỳ Ni, lúc đó Thái tử Sĩ Đạt Đa được hạ sanh dưới cây Vô Ưu; lúc xuất gia tầm đạo, suốt hơn 6 năm Ngài sống trong rừng; lúc nhập định đến khi thành chánh giác, ngài ngồi dưới cội Bồ Đề; khi hành đạo hoằng pháp, ngài cũng ngự nơi rừng trúc hoặc rừng cây của ông Kỳ Đà; Tuổi về già, chọn nơi tịch diệt, ngài nằm dưới bóng Sa la. Cả một giáo đòan trên ngàn người, ngài luôn khuyến cáo tránh làm tổn hại sinh vật cây cỏ. Không thải chất bẩn xuống giòng nước; Rác sinh hoạt hàng ngày không vứt bừa bãi. Đã bao lần ngài ngắm bình minh sông Hằng và hoàng hôn Hy mã. Với niên đại nhân loại còn bán khai, ngài đã biết bảo vệ môi sinh và gắn liền cuộc sống với thiên nhiên.
Chương trình diễn thuyết của Đức Đạt Lai Lạt Ma tại Thành Phố Frankfurt, Đức quốc
Đức Dalai Lama sẽ diễn thuyết chính thức từ ngày 30 tháng 07 đến ngày 02 tháng 08 năm 2009 tại sân vận động Commerzbankarena - Frankfurt  www.dalailama-frankfurt.de/. Do ba tổ chức Phật Giáo, đồng tổ chức Hội Phật Giáo Tây Tạng (Tibethaus) Hội Phật Giáo Chùa Phật Huệ (Pagode - Phat Hue) Hội Phật Giáo Đức (Deutsche buddhistische Union E.V)
Đức Phật Trong Cái Nhìn Của Các Nhà Khoa Học Giác Đẳng sưu tầm & chuyển ngữ
"Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo toàn cầu, vượt lên trên mọi thần linh, giáo điều và thần học. Tôn giáo ấy phải bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên căn bản của ý thức đạo lý, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi lĩnh vực trên trong cái nhất thể đầy đủ ý nghĩa. Phật giáo sẽ đáp ứng được các điều kiện đó". [Albert Einstein]
 
 

Xem tiếp chuyên đề

 
PHẬT TÍCH
 
Hành hương Nhật, Ấn, Lào Thích-Hạnh-Thức 
II. Ấn Độ: Khẩn cầu xin Ðức Thế Tôn lại giáng xuống trần!
Ngài, đấng vô lượng thọ, vô đẳng luân
Xin xót thương ban niềm hy vọng muôn đời,
Xin tưới xuống mật ngọt vô lượng tỏa ra
từng cánh trên đài sen sáng chói!
Thắp sáng hòa bình Minh Mẫn
Mùa hành hương đất Phật là mùa lạnh giá, vì thế phi trường Gaya chỉ mở cửa từ tháng 10 đến tháng tư mỗi năm. Mùa nóng Ấn độ khô khốc khó chịu, ít ai thăm viếng. Khách cần đến Bodhgaya, phải dùng phương tiện xe khách hoặc tàu lửa, khá vất vả.

Xuân trên đất Phật Minh Mẫn
Sương phủ dầy đặc, 10 giờ 30 đêm mà cứ như khuya lắm; chim chóc im bặt, cảnh vật chìm vào u tịch. Trong màn đêm, xa xa còn le lói  ánh sáng mờ đục của những ngọn đèn từ các chùa quanh khu vực Tháp. Cứ cách nhau vài răm mét có một ngôi chùa, càng gần Đạo tràng, chùa càng nhiều, có chỗ chùa sát vách nhau. Ngoài chùa Tây Tạng còn có nhiều chùa Miến Điện .

Ngày cầu nguyện hòa bình thế giới Minh Mẫn
Sáng ngày 01/01/2009, tại Bồ Đề Đạo Tràng, đã diễn  ra buổi lễ cầu nguyện hoà bình thế giới, có sự tham dự của đại biểu các tôn giáo tại India như: Islam, Hindu, Tibet, Kito giáo…Đặc biệt có mặt của Ngài Pháp Vương thứ 17, Karmapa Chenno, Phật giáo Tây Tạng.

Ngày thành đạo Minh Mẫn
Từ Việt Nam Phật Quốc tự về Bồ Đề Đạo tràng chỉ hơn cây số;  4giờ sáng trời vẫn âm u tĩnh mịch; ánh sáng le lói ngọn đèn Pin không đủ xé sương mù để những bước chân dò theo con lộ; Các ngôi chùa Miến, Tây Tạng, Tàu, Việt Nam chìm khuất trong ánh sáng trắng, nhận dạng được nhờ tiếng kinh cầu, tíếng chuông nhịp canh. Hàng cây hai bên đường như những chàng khổng lồ khoác tấm áo voan màu đục. giòng người trò chuyện bị cái lạnh buốt xương làm tan loảng âm điệu.

Xem tiếp chuyên đề

 
 
QUÀ TẶNG CUỘC SỐNG
 

Cái đẹp cao cả Giác Hạnh Phương
Cái đẹp trong tinh thần Phật giáo được gặt hái từ mãnh đất tam giới này chứ không phải từ cảnh giới an lạc, cái đẹp dấn thân xả thân vào đời nhưng không bị trói buộc của cuộc đời. Giá trị cái đẹp của con người được nâng cao, được đánh giá bằng cái đẹp của trái tim từ bi, trái tim hiểu biết, trái tim rộng mở, trái tim tình thương tràn ngập bao la vô bờ bến của « đại hùng, đại lực, đại từ bi », chứ giá trị con người không được đánh giá qua sự trang điểm bằng vật chất, kim cương, đá quí, vì cái đó nó sẽ bị hư hoại theo thời gian và lỗi thời theo môi trường hoàn cảnh.

 

Xem tiếp chuyên đề

 

DIỄN ĐÀN

 
Ông Võ Văn Ái, con bài lật ngửa, giờ này vẫn lang thang đó đây vác loa đi chữa lửa để thanh minh, bảo vệ việc làm gian dối của ông ta qua Giáo Chỉ Số 9. Thông Bạch Hướng Dẫn Thi Hành Giáo Chỉ Số 9... và các văn kiện ngụy tạo khác do bàn tay phù thủy của ông dàn dựng.

Thế mạnh của đất nước Minh Mẫn
 
Đất nước Ấn thu hồi độc lập từ tay Vương quốc Anh vào ngày 15/8/1947. Một thời gian dài dân tộc  tranh đấu bất bạo động do Thánh Cam Địa lãnh đạo chống thuế muối, cũng được các nhà  lãnh đạo như Sardar Vallabhbhai Patel, Bal Gangadhar Tilak, Jawaharlal Nehru, đưa đất nước đến thành công, thoát khỏi sự đô  hộ của Anh.

Vận nước Minh Mẫn
Chuyện lạ, dân tộc ta hiếu hòa nhưng kiên cường; bao lần chống trả ngoại xâm quyết liệt, bao lần thống nhất lãnh thổ,  bao lần đất nước phân đôi như thời Trịnh Nguyễn, rồi đến Pháp Mỹ, ngoài yếu tố ngoại vi, một phần do nội tộc, có những người con phản quốc, luôn rắp tâm làm tay sai ngoại bang, muốn bán rẻ quê hương chỉ vì mục đích danh lợi cho bản thân mình, cho gia tộc và bè đảng mình!

Đà Lạt vẫn lạnh Minh Mẫn
Hai giờ chiều mà trời trở lạnh như những năm rừng còn vây phủ thị xã, tuy Đà Lạt có mở rộng, xây dựng khá nhiều, thoáng và đẹp; những con đường quen thuộc của xứ sương mù vẫn lặng lẽ nằm vắt trên đồi dốc, núp dưới rừng thông, thỉnh thoảng khoe mình nơi phố thị đông người để tiển chân du khách, đón các tà áo trắng nữ sinh lãng đãng về trường.Hai bên vệ đường hoa dại vàng đỏ chen  ra khỏi bụi rậm để nhìn phố phường tươi trẻ dưới bầu trời không nắng, phủ tràn gió núi hương rừng.

Kontum - Vùng biên Minh Mẫn
Vấn đề trọng dụng Phật giáo  là một chuyên đề dài tập, cần có hội thảo, riêng tỉnh Kontum, chính quyền nên quan tâm với đồng bào sắc tộc, nâng đỡ cuộc sống những gia đình bị thiệt thòi, nghèo khó, gíup đỡ cho BTS hoạt động hữu hiệu. Không nên gây khó dù là tín đồ.Chị HM đưa vào buông, chỉ cho tôi xem tượng Phật Quan Âm bị gãy tay do chính quyền xã tự động khiêng bỏ nơi khác, Tượng  đặt tại khu đất ruộng của chị HM, thế mà cũng bị cấm. Những động thái vô trách nhiệm của địa phương đã tạo bất mãn cho quần chúng, vô tình đẩy họ vào thế đối lập, để cho những kẻ xấu lợi dụng, kích động. Các cán bộ cần nên được giáo dục chính trị tốt hơn như trong thời chiến, bảo vệ tài sản của dân khi đóng quân, cây kim sợi chỉ không đụng tới.…

Xem tiếp chuyên đề

 
TỪ THIỆN
 
Đạo Phật Ngày Nay tổ chức mổ mắt từ thiện ngày 14/04/2009
Ngày 14-4-2009 đoàn Từ Thiện Đạo Phật Ngày Nay do thầy Phổ Giác hướng dẫn đã đến trung tâm mổ mắt nhân đạo cho người nghèo với sự nối kết của gia đình Bác sĩ Việt Hằng. Đoàn đã ủng hộ tài trợ cho 42 ca mổ mắt tổng giá trị 29,400,000 do nhóm Phật tử Hải Hạnh ở Úc giúp đỡ.
Đạo Phật Ngày Nay tổ chức chương trình "Kết Nối Yêu Thương" tại TTBTXH Chánh Phú Hòa
Vào ngày 8-4-2009, Đạo Phật Ngày Nay Chùa Giác Ngộ và nhóm Từ thiện Duyên Lành, Hoàng Phúc do thầy Phổ Giác hướng dẫn đã đến Trung tâm Bảo trợ Xã Hội Chánh Phú Hoà thực hiện chương trình “Kết Nối Yêu Thương”. Cùng đi có nhóm ca sĩ Nguyên Phượng, nhạc sĩ Vũ Ngọc Toản, Hoa hậu điện ảnh Thanh Xuân.

 

Đạo Phật Ngày Nay tổ chức mổ mắt từ thiện tại tỉnh Thanh Hóa
Vào ngày 29-3-2009 đoàn từ thiện Đạo Phật Ngày Nay, Chùa Giác Ngộ do thầy Phổ Giác làm trưởng đoàn cùng nhóm Phật tử Từ Mẫn đã đến bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hoá ủng hộ và giúp đỡ cho 63 bệnh nhân nghèo được mổ mắt, đục thuỷ tinh thể được sáng mắt trở lại. Ngoài ra đoàn còn tặng cho mỗi bệnh nhân một phần quà cùng với nhiều băng đĩa do thầy Nhật Từ thuyết giảng.
 
 
 

DANH SÁCH CÁC HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN CỦA ĐẠO PHẬT NGÀY NAY TRONG NĂM 2009

 
1. Ủng hộ tiền quà cho bệnh nhân nghèo ở phòng khám đa khoa chùa Long Bửu, tỉnh Bình Dương (05/01/2009) với số tiền 10.000.000 đồng.
2. Cúng dường cửa chánh điện chùa Long Quang ở Châu Đốc với số tiền $3400 AUD và $500 USD.
3. Cúng dường ấn tống kinh sách
4. Ủng hộ 5 triệu đồng cho người dân tộc nghèo tại tỉnh Gia Lai, Kon Tum nhân ngày lễ Quy y Tam bảo cho 4000 người.
 

Xem tiếp chuyên đề

 
THƠ
 
Hãy Chân thật Từ ái Nguyễn Nguyệt
Điệu Khiêu Vũ Chậm Nguyễn Nguyệt dịch Việt
Tiễn chân Thầy !!! Hải Hạnh
Tuyển tập 10 bài - thơ Mặc Giang - 85
Tuyển tập 10 bài - thơ Mặc Giang - 84

Tuyển tập 10 bài - thơ Mặc Giang - 83

Tuyển tập 10 bài - thơ Mặc Giang - 82
Tuyển tập 10 bài - thơ Mặc Giang - 81
Kính mừng Phật đản  Mặc Giang
Nguyền cầu Phật đản  Mặc Giang
Tỉnh giấc Thiện Hạnh
Vô minh  Thiện Hạnh
Mừng Phật đản  Tâm Chơn
Việt Nam - đạo Phật và Dân tộc  Tâm Chơn
Việt Nam ngày đại hỷ  Tâm Chơn
Mùa kỷ niêm  Tâm Chơn
Trăng mùa Phật đản  Tâm Chơn
Mừng ngày Khánh đản  Tâm Chơn
Tháng tư Phật đản  Tâm Chơn
Ngày Phật đản trong con Tâm Chơn
Kính mừng Phật đản  Tâm Chơn
Bài thơ Phật đản  Tâm Chơn
 

Xem tiếp chuyên đề

 
SÁCH MỚI
Thế Giới Phật Giáo: Phương diện Lịch sữ Văn hóa và Minh triết Thích Ngộ Thành
Sách “Thế giới Phật giáo” dịch giả Ngộ Thành, có thể được xem là một bức tranh tổng thể sinh động xuyên suốt cả chiều dài hình thành, phát triển và phân chia trên mặt tư tưởng văn hoá Phật giáo.
Lần theo bức tranh này ta sẽ có kiến thức bao quát về học thuyết căn bản và các giá trị chung của Phật giáo. Minh triết Phật giáo là mối quan tâm hàng đầu của các ngành học hiện đại. Cơ sở lý luận của Phật giáo, những tiền đề phương pháp luận trên nền tảng con đường “Trung Đạo” và “Bốn Chân Lý Thiết Thực” là chiếc chìa khoá giúp người học mở toang cánh cửa triết lý đạo Phật.
“Thế giới Phật giáo” là tác phẩm cần thiết không chỉ đối với các Tu sĩ, Nhà Nghiên Cứu, các Giảng Viên ngành Đông Phương học mà còn là nguồn tài liệu bổ ích dành cho các Sinh Viên đang theo học và nghiên cứu về văn minh phương Đông. Sách dày 300 trang, do Công ty Đạo Phật Ngày Nay phối hợp với NXB Văn Hoá Sài Gòn ấn hành và ra mắt quí độc giả vào giữa tháng 05-2009.
Thông tin thêm xin liên hệ:
ĐT: (08) 38335914 – 38394121
Email: thichngothanh@gmail.com

 
 
 
Slideshow Đức Phật Vào Đời
 
Một số tài liệu về Mật Tông Tây Tạng do La Duy Khánh dịch Việt
Nghi Quỹ Tu Trì về Đấng Hộ Phật bảo Tạng Vương
Mật Pháp Phật Dược Sư
A DI ĐÀ - Nghi Quỹ Hành Trì Quán Tưởng Đức A Di Đà 
VĂN THÙ SƯ LỢI - Nghi Quỹ Hành Trì Quán Tưởng Đức Văn Thù
 

Xem Pháp Thoại VCD Của Thầy Nhật Từ

Các pháp thoại VCD của thầy Nhật Từ phần lớn được phổ biến trên trang google qua địa chỉ: http://video.google.com. Để xem trực tiếp các bài pháp thoại trên mạng, quý khán giả sau khi vào http://video.google.com điền tên Thích Nhật Từ, tất cả các pháp thoại VCD sẽ xuất hiện. Click vào bài cần nghe 

 

 

 

TRANG ĐẠI TẠNG KINH MP3 VÀ PHÁP THOẠI CỦA THẦY NHẬT TỪ

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2008

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2007

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2006

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Úc châu 2006

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2005

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Hoa Kỳ 2005

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2004

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ phân theo mẫu tự ABC

•  Đạo Phật và cuộc sống (hơn 80 bài giảng về Kinh Trung Bộ)

•  Thế giới Cực Lạc (7 bài giảng về Kinh A-di-đà)

•  Dược chất tâm linh (8 bài giảng về Kinh Dược Sư)

•  Dộng tan cửa ngục (14 bài giảng giải Kinh Địa Tạng)

•  Siêu độ vong linh (6 bài giảng về Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh của Nguyễn Du, 2006)

•  Các nguyên tắc sư phạm Phật giáo (13 bài giảng tại Khoá Cao cấp Giảng Sư, tháng 2006)

•  Đối thoại triết học giữa nhà vua và nhà sư (8 bài giảng về Kinh Na-tiên Tỳ-kheo, 2006)

•  Các pháp thoại tại trại tù, trại cai nghiện, trung tâm Bảo trợ XH và phục hồi nhân phẩm phụ nữ

•  Pháp thoại về mười hai con giáp

•  Pháp Thoại tại Hoa Kỳ, Mùa Hạ 2007 --> Lịch giảng chi tiết

 

 

>>  Âm nhạc Đạo Phật Ngày Nay  <<

 
 
 
PHÁP THOẠI THÁNG 4 NĂM 2009
05-04-09: Tình Thiên Thu  Chùa Xá Lợi
05-04-09: Đức Phật Lịch Sử (Phần 1 - Phần 2)  Chùa Xá Lợi
08-04-09: Kê toa cho thuốc  Chùa Giác Ngộ
12-04-09: Như thế vẫn chưa đủ  Chùa Xá Lợi
13-04-09: Kinh Kim Cang 6: Phước Của Công Đức Và Phước Của Trí Huệ  HVPGVN tại Tp HCM
13-04-09: Kinh Kim Cang 7: Cấp Độ Thánh Nhân  HVPGVN tại Tp HCM
19-04-09: Chia sẽ Phật Pháp (Phần 1 - Phần  2)  Chùa Phụng Thánh - Đống Đa - Hà Nội
17-04-09: Vai Trò Hoằng Pháp Viên Cư Sĩ  Chùa Linh Ứng - Đà Nẵng
26-04-09: Trị Vết Thương Lòng  Chùa Xá Lợi

 

 

 

Tâm thư  kêu gọi phát tâm dịch các bài pháp thoại ra tiếng Anh  Hải Hạnh

Tâm thư  kêu gọi phát tâm đánh máy bài giảng   Hải Hạnh

 

 

Nhac thiền Phật giáo

 

BÀI VÀO MẠNG HÀNG THÁNG

 

Năm 2009: 1-2009 | 2-2009 | 3-2009

Năm 2008: 1-2008 | 2-2008 | 3-2008 | 4-2008 | 5-2008 | 6-2008 | 7-2008 | 8-2008 | 9-2008 | 10-2008 | 11-2008 | 12-2008

Năm 2007: 1-2007 | 2-2007 | 3-2007 | 4-2007 | 5-2007 | 6-2007 | 7-2007 | 8-2007 | 9-2007 | 10-2007 | 11-2007 | 12-2007

Năm 2000 - 2007

 

TRANG WEB MỚI

- Thư viện Phật học BuddhaSasana
- Tự Điển Anh-Việt có thêm chú thích chử Hán, hình ảnh, video link các pháp thoại của Chư Tôn Đức. Nguyên Tánh Trần Tiễn Khanh & Nguyên Hiển Trần Tiễn Huyến
- Phiên Âm toàn bộ Đại Tạng Kinh Nguyên Tánh Trần Tiễn Khanh & Nguyên Hiển Trần Tiễn Huyến Toàn bộ có hơn 9000 phiên bn
- Từ Điển Anh-Việt có Photos và Videos Thiện Phúc
- Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM: Mô hình giáo dục và học thuật của Phật giáo Việt Nam thời cận đại

HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN XÃ HỘI CỦA ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

 

HỘP THƠ PHẬT HỌC
(Hãy bấm chuột vào đây để đặt câu hỏi)

 Thông báo |Tạp chí nghiên cứu Phật học
Thảm hoạ Phật giáo tại Afghanistan | Tuyển Tập Ảnh | Đồng Hồ Thế Giới|Phòng chống bão lụt
Screen Saver | Mailing List | Góp ý | Sổ lưu bút (online) | Giới thiệu trang nhà | Nạp trang nhà | WebRing

VÀI NÉT VỀ ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

VÀI NÉT VỀ THẦY THÍCH NHẬT TỪ

PHÁT TÂM CÚNG DƯỜNG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

 
 
....
MỤC LỤC

PG cho người bắt đầu | Đức Phật & Phật pháp | Kinh Điển | Kinh MP3 | Nghi thức tụng niệm | Thiền định | Niệm Phật
Phật giáo Việt Nam | Phật giáo năm Châu | Bồ-tát đạo | Pháp trích lục | Triết học PG | Giáo dục PG | Văn hóa PG
Đạo đức-Tâm lý học PG | PG & Khoa học | Xã hội học PG | PG & Kinh tế | PG & Quản trị | PG & Sinh thái
Phật tích | Đối thoại | Diễn Đàn | Điểm sách | Ăn chay | Cuộc sống | Xuân  Vu-lan-bồn | Văn Học| Thơ | Tin Tức PG | Từ thiện  |  Truyện | Nhạc
Từ điển-Tham khảo | Pháp luận khác | Tâm tình độc giả | Thư mục sách | Ban biên tập | Tác giả-Dịch giả | Links | Pháp Âm


You are visitor number since May 6, 2000

Thành lập ngày 22-2-2000

 
http://www.buddhismtoday.comOther websites 
 

Biên tập: Tỳ-kheo Thích Nhật Từ | Phó biên tập: Thích Lệ Thọ | Phụ trách mạng: Thích Phước Huệ | Trợ lý: Hải Hạnh - Giác Định
Bài vở đóng góp, xin gởi attachment về Ban biên tập qua địa chỉ email: goibaidaophatngaynay@yahoo.com
Thư từ tâm tình độc giả, xin gởi về địa chỉ email: tamtinhdaophatngaynay@yahoo.com
Liên lạc thư tín với Tỳ-kheo Thích Nhật Từ xin gởi về:
Chùa Giác Ngộ, 92 Nguyễn Chí Thanh, phường 3, quận 10, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại từ nước ngoài: +84-908-153-160 (M); +84-8-830-9570 (H); trong nước: 0908153160; 8309570.