Download Unicode Font Trang Tiếng Anh
Nam-mo Bon Su Thich-ca-mau-ni Phat
 
 

 

VU LAN THẮNG HỘI

 

Năm 2008: 01-2008 | 02-2008 | 03-2008 | 04-2008 | 05-2008 | 06-2008 | 07-2008

THÔNG BÁO

Ngày thi tuyển và nhập học của lớp Hán Nôm tại Tu Viện Huệ Quang trong niên học 2008-2009, được ấn định như sau:

1-       Ngày thi tuyển vào Năm thứ I: Thứ bảy, ngày 13-09-2008, tức 14-08-Mậu Tý.

2-       Ngày nhập học của các lớp: Ghi Danh, Năm thứ I, Năm thứ III: Thứ năm, ngày 02-10-2008, tức 04-09-Mậu Tý

Xem tiếp

 
ĐỐI THOẠI
 
Đối kháng là một quyền căn bản của con người khi chúng ta phải đối diện với những sự bất công, những sự áp bức, cưỡng bách v… v…ngoài ý muốn của chúng ta.  Nhưng khi chỉ vì chúng ta không đồng ý, không hợp ý với chúng ta, mà đưa ra những hành động đối kháng bất kể lý lẽ, bất kể là nó có thích hợp hay không, và có tính cách làm càn làm ẩu, thì sự đối kháng chính đáng trở thành một “Thói Đời Đối Kháng”, từ “thói” đã nói lên ý nghĩa của cụm từ “Thói Đời Đối Kháng”.  Từ “thói” này được cụ Nguyễn Du dùng trong câu “(Chúa) Trời (xanh) quen thói má hồng đánh ghen” [Note: Ngày nay người Ca-Tô thường cho Trời của người Việt Nam chính là “Chúa Trời”].  Nếu Chúa của họ ghét “má hồng” thì các tôi tớ tỳ nữ Việt Nam của Chúa  tất nhiên  cũng phải ghét “màu hồng”.  Vì vậy tại sao chúng ta thấy họ giở cái trò “thói đời đối kháng” ở các WYD từ trước đến nay để biểu thị  tâm cảnh “đánh ghen” với “màu hồng”.
Đại Đức Thích Nhật Từ Minh Mẫn
Gần một tháng nay, ngày nào trên mạng truyền thông cũng xuất hiện nhiều bài viết và đánh thầy T. Nhật Từ, dữ dội hơn ngài Tổng Giám Mục Phạm Minh Mẫn. 
Những người tỵ nạn CS chạy sang định cư các nước Tây phương để tìm một cuộc sống thoải mái hơn, tự do hơn, dân chủ hơn để có điều kiện giúp đỡ thân nhân còn lại trong nước!
Ma Quân Quấy Nhiễu Sư Tăng [Nhưng Thất Bại !] Trần Chung Ngọc
Khi xưa Đường Tăng đi Thiên Trúc thỉnh Kinh, dọc đường bị nhiều ma quân quấy nhiễu nhưng tất cả đều thất bại cúp đầu rút lui. Tưởng đây chỉ là chuyện cổ tích, nhưng không ngờ ngày nay cũng có vụ một Sư Tăng đi thuyết Pháp ở Tân Thế Giới, dọc đường cũng bị ma quân quấy nhiễu. Nhưng những ma quân này chỉ là đám ruồi bu, cho nên không cần đến lang nha bổng mà chỉ cần đến một cái computer và một cái software tiếng Việt là có thể dẹp đám ma quân cho chúng khỏi tiếp tục quấy nhiễu.
ĐĐ Thích Nhật Từ và Các Xóm Đạo Washington D.C. Trần Chung Ngọc
Tối thứ Sáu vừa qua (08/08/08), tôi ngồi xem chương trình khai mạc Thế Vận Hội Thế Giới 2008 ở Bắc Kinh. Phải công nhận rằng đây là một “Show case” vô cùng vĩ đại đầy sáng kiến và “techno” của anh Ba, đến độ một nhà báo trên tờ Chiaco Tribune đã viết là, so với cuộc trình diễn này thì những cuộc trình diễn huy hoàng nhất ở Las Vegas cũng chỉ như cuộc “Picnic của nhà thờ” (a Church picnic"). Tôi nghĩ rằng, từ nay có lẽ thế giới không còn ai dám coi thường anh Ba như “Liên Quân Bát Quốc” khi xưa nữa, kể cả Mỹ.

Xem tiếp chuyên đề

PHẬT TÍCH
 
Trời vừa trút xuống cơn mưa, lúc hạt nặng, lúc như mưa rào, tung tăng trên mái nhà, mặt đường, nhưng cũng đủ làm dịu mát lại bầu không gian, sau bao ngày nóng bức. Những ngày qua, ngày và đêm chạy theo cơn nóng. Nhìn đâu cũng thấy hơi nóng, bốc hơi từ con đường, sân cỏ, đất, cây cối, chạy đến trong nhà, nóng vẫn đuổi theo và làm như nũng nịu để có mặt khắp mọi nơi chốn. Gió có thổi, nhẹ nhàng, bâng khuâng dưới sức ép của nóng, nhưng lại không làm cho mát hơn, nên đành nhường ngôi cho cái nóng ngự trị. Mới bắt đầu qua tháng 7, mà đất trời nung đốt, không ai biết thời gian tới sẽ ra sao, vì đôi khi tin tức khí tượng cũng bị sai lạc, vì chỉ là tương đối. Mọi người ai nấy đều cảm thấy là hình như ltrái đất ngày càng nóng hơn.

Xem tiếp chuyên đề

 
ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT PHÁP
 
Lặng lắng nghe tiếng gọi từ tâm, tiếng gọi êm đềm như dòng suối thanh tịnh tuôn chảy qua những ngả ngách của tâm, của một con người nương tập theo lời Phật dạy, quán chiếu lại mình. Bắt chợt thấy trên đôi má có dòng nước mắt ấm chảy xuống, xót xa, đau đớn, bùi ngùi. Có những thảm cảnh xẩy ra cho con người, vạn vật, môi sinh làm dấy lên những tâm cảnh thương xót. Chẳng thà không nhìn thấy, không nghe thấy hoặc không biết đến, chúng ta có thể an nhiên, bình lặng vì tất cả những dữ kiện như thiên tai, động đất, chiến tranh, chết chóc v.v…ở tận đâu đâu đó; nhưng chúng ta lại là con người, có trái tim nóng bỏng. Trái tim hồng có sức nhịp đập. có dòng máu luân lưu cuộn chảy để nuôi sống cơ thể, để nâng cao tâm con người thành người và do đó, những diễn cảnh khổ đau đó lại là tâm cảm tác động đến mỗi con người.
Nhân Thừa & Bồ Tát Thừa HT. Thích Thanh Từ
Hôm nay chúng tôi sẽ nói về hai vấn đề, một là tu bằng cách nào để đem lại sự an lạc cho tất cả mọi người đời này và đời sau, hai là tu bằng cách nào để được giải thoát sanh tử.
Vấn đề thứ nhất, tu bằng cách nào để chúng ta được an lạc trong đời này và đời sau. Điều này trong kinh có nhắc đến nhiều, nhưng ở đây tôi chỉ nói thu gọn cho Phật tử dễ nhớ. Giáo lý của đạo Phật có chia ra Ngũ thừa phật giáo, tức là năm bậc.
Tâm Thức A Lại Da Trần Hớn Sâm
Tâm thức a lại da này là căn bản phát sinh tất cả mọi việc hiện hành, nghĩa là tất cả mọi hiện tượng đều có hột giống "chủng tử" ẩn núp trong thức này, tâm thức a lại da chứa đựng tàng thức huấn tập nhóm quen, như trà mà ướp hoa sen lâu ngày trà có mùi hoa sen.
Niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng HT.Thích Trí Quảng
Trong mùa Vu lan, chúng ta thường cúng dường, bố thí để hồi hướng cho những người đã khuất được siêu độ và cầu an cho những người còn hiện hữu trên cuộc đời. Tôi nhắc nhở những người hiện hữu và các hương linh ở trong hư không lời Phật dạy rằng tâm thanh tịnh thì cảnh giới của mình liền trở nên thanh tịnh, bất luận là đang ở Thiên đàng, Cực lạc hay Ta bà.
Đã hơn 30 năm qua kể từ ngày một nhà nghiên cứu-nhà sư- nhà cách mạng Nguyễn Văn Tài, bí danh Xích Liên vĩnh viễn ra đi! Nhưng những gì ông để lại, từ các tác phẩm viết về Phật giáo đến những hoạt động cho đạo pháp và cho dân tộc Việt Nam đã và sẽ còn nhiều người quan tâm tìm hiểu. Một con đường trong lòng thành phố Hồ Chí Minh đã mang tên ông. Điều gì đã làm nên nét son đó? Không chỉ là tính chiến đấu hăng say cho công cuộc chấn hưng Phật giáo Việt Nam đầu thế kỷ XX?  Không chỉ là những đóng góp thiết thực của ông cho công cuộc giải phóng dân tộc?  Mà đó phải chăng chính  à tư tưởng biết kết hợp hài hoà giữa những tinh hoa trong giáo lý nhà Phật, tinh thần nhập thế, đem đạo vào đời của các thiền sư Việt Nam với đặc trưng tộc người Việt-tinh thần  yêu nước, thương dân- để thể hiện được trọn vẹn bản sắc của đạo pháp và dân tộc Việt Nam? 
Ý Nghĩa Tập Trung Phân Thân HT. Thích Trí Quảng
Tại tỉnh Bình Dương có trên 150 Tăng Ni an cư tập trung và cũng có nhiều Tăng Ni cấm tức an cư tại chỗ; điều này thể hiện sự hưng thạnh của Phật pháp tại tỉnh nhà Đức Phật dạy rằng Tỳ Ni tạng trụ, Phật pháp cửu trụ nghĩa là chúng ta còn tuân thủ lời Đức Phật dạy thì Phật pháp còn tồn tại trên thế gian này. Phật giáo tỉnh Bình Dương chẳng những tồn tại, mà còn từng bước phát triển trong thời đại mới. Đó là điều đáng mừng cho tỉnh nhà nói riêng và cho Phật giáo cả nước nói chung.

 

Theo Dấu Chân Xưa Tỳ Kheo Thích Thiện Hữu
Như một dòng thác đổ, cuộc đời  cứ lưu chuyển không ngừng, mới đây mà đã hơn 30 năm xuất gia tu học, khoảng thời gian không phải ngắn so với một đời người. Nay tỉnh tâm xét lại sao thấy nội lực tu hành vẫn cần được gia tăng. Bao cơn gió lốc trong đời, những trận cuồng phong thử thách đôi khi làm cõi lòng đau xót, lắm lúc khiến tinh thần hoang mang. Phải chăng vì những băng giá trong tình người, những tranh dành hơn thua được mất, thi thỏang cũng làm cho trái tim se thắt.
Thách Thức Cho Tăng Già Trong Thế Kỷ 21 Người dich: Thích Nguyên Đăng
Tăng già là đại diện cho Phật ở thế gian. Vì đã hai mươi lăm thế kỷ qua, tăng già đã duy trì mạng mạch của Phật pháp giữa loài người; bằng cách thức thọ giới và truyền giới tăng già bảo đảm rằng gia tài của Phật vẫn được lưu bố ở thế gian.
Phật Giáo đã gắn liền vào văn hóa Nhật Bản. Và khi các học giả trên thế giới tìm hiểu về Nhật Bản, rất nhiều khi khó tách rời yếu tố Thiền Tông, Zen, với văn hóa Nhật Bản, bởi vì các yếu tố này đã hòa nhập vào nhau tới như dường bất khả tách rời. Nhưng cũng theo định luật vô thường, Phật Giáo đang bị suy yếu nơi Nhật Bản. Tới nỗi, báo New York Times hôm 14-7-2008 đã có bài viết nhan đề là "In Japan, Buddhism May Be Dying Out" (Tại Nhật Bản, Phật Giáo Có Thể Đang Hấp Hối). Xài chữ trên nhan đề như thế, kiểu của tác giả Norimitsu Onishi, hẳn nhiên là trầm trọng hóa, nhưng hình ảnh mô tả trong bài đúng là đáng quan ngại.
Đặc sắc và tinh thần của Phật giáo  Giác Hạnh Tâm  dịch
“Đặc sắc và tinh thần của Phật giáo” này, không chỉ giới hạn ở thanh niên có tín ngưỡng Phật giáo mà còn ở các bạn học có tín ngưỡng tôn giáo khác, hoặc vẫn chưa có tín ngưỡng. Mọi người cũng đều nên cố gắng để đọc nó, chỉ cần vừa đọc thì sẽ thấy được ích lợi không kém. Đồng thời, tôi cho rằng nó là một quyển sách tốt có ích cho quốc gia và quần chúng xã hội và sẽ được kẻ sĩ trong xã hội khác xem đọc, cho nên tôi hoan hỉ giới thiệu đây để làm bài tựa.

Xem tiếp chuyên đề

 
KINH
 
Kinh Trung Ấm Hán dịch: Sa môn Trúc Phật Niệm, Việt dịch: Thích nữ Tịnh Quang 
Tôi nghe như vầy: Một thời Đức Phật ở phía Bắc cách thành Ca Tỳ La Bà Đâu Song Thọ bốn mươi chín bộ. Vào ngày thứ tám lúc nửa đêm khi sao mai vừa mọc, Đức Như Lai thoáng chốc rời khỏi toái thân xá lợi, như năm pháp Hoằng Thệ của Chư Phật.
 

Xem tiếp chuyên đề

 
PHẬT GIÁO THẾ GIỚI
 
Sự Truyền Bá Của Đạo Phật Vào Tây Âu V. Pannyavar, Chuyển ngữ: Thích nữ Tịnh Quang
Mặc dù Phật Giáo xuyên suốt chiều dài Châu Á, nó vẫn không được biết đến đối với  người  Âu Tây  mãi cho đến những thế kỷ gần đây. Sứ mệnh truyền bá đầu tiên được gởi bởi Đại Đế Ashoka đến phương Tây đã không có hiệu quả.
Sự hiểu biết về Phật giáo đã đi qua ba thành phần chính: Những nhà học giả Tây Âu, công trình của các triết gia, những người cầm bút và các nghệ sĩ. Đồng thời những di dân nhập cư từ Á Châu mang theo những hình thái Phật Giáo khác nhau cùng họ đi đến Châu Âu, Bắc Mỹ  và Úc Châu.

Xem tiếp chuyên đề

PHẬT GIÁO VIỆT NAM
 
Sau sự chiếm đóng của Pháp ở Nam kỳ, cuối thế kỷ XIX, đạo Phật miền Nam đi vào tình trạng suy thoái toàn diện, kéo dài đến đầu thế kỷ XX. Đây cũng là giai đoạn manh nha trong bản thân Phật giáo, trong tâm tư các tu sĩ hết lòng vì đạo pháp và dân tộc những đòi hỏi bức bách phải đi đến sự thay đổi, phải bắt tay xây dựng lại một nền Phật giáo mới, cần thiết phải nâng cao nhận thức cho người tu về cả hai mặt đạo và đời. Muốn vậy, điều cần làm ngay là thành lập phong trào chấn hưng Phật giáo, thực hành cho được ba việc lớn: Chỉnh đốn Tăng-già, kiến lập Phật học đường, diễn dịch và xuất bản kinh sách Việt ngữ.
Những dòng suy tư dưới đây xuất phát từ cảm nghĩ chân thành của người con Phật, của một tấm lòng trước lẽ thịnh suy của Phật giáo, trước những tồn vong của đạo Phật Việt nam. Có thể coi đây là những suy nghĩ nhất thời, thiển cận, xem qua rồi bỏ vào xó rác. Cúi xin chư tôn đức Tăng-Ni, chư vị thức giả gần xa mở lòng từ bi rộng lớn, cho con đê đầu sám hối!

Xem tiếp chuyên đề

 
QUÀ TẶNG CUỘC SỐNG
 
Tiếng Chuông Khuya Cư sĩ Liên Hoa
Người lãng tử đã rong ruổi qua bao đoạn đường đời, trên những bước dài phiêu bạt. Đôi khi nghe trên vai hằn lên những dấu ấn, nặng nề, vương mang. Phải chăng cuộc làm người là ảo mộng, là phù du như sương đọng sớm mai, trên cành lá muôn lần thay hoa đổi lá. Phải chăng phút giây chỉ là mỏng manh trên dòng đời sinh tử tử sinh trong dòng thời gian hay “ một niệm là thiên thu”. 
Vạn Lời Tin Yêu - Ngọt Ngào Siêu Thế Trí Liên
Mùa đông, mùa của lạnh lẽo giá băng. Mùa của sương mù run rẫy để ngày dường như ngắn lại và đêm dài hơn.
Nhưng không sao, mùa lễ hội tưng bừng đang tới như mùa Xuân đang mỉm cười hé nụ, tiễn bước đông tàn, muộn màn rét buốt. Sự hồi sinh của con người và vạn vật mơ hồ không rõ nét, sau giấc ngủ đông trú ẩn trong im lìm quạnh vắng, mà nắng xuân đầu mùa ánh vàng vẫn chưa đủ sức làm tan chảy thành trì lạnh lùng cố chấp nghi kỵ.
Cũng như lần trước, khi về đến Việt Nam tôi vợ tôi vẫn phải theo thủ tục thông lệ, là bỏ thì giờ ra đi thăm bà con bốn họ: nội ngoại bên vợ, nội ngoại của tôi mặc dù thời gian lưu lại rất là ngắn ngủi: chỉ một tuần lễ thôi. Chúng tôi phải tranh thủ, gấp rút để còn về xuống giống cho vụ mùa. Cô bác, chú cậu, các dì, dượng trở nên già hết rồi. So với lần trước chỉ cách có hai năm mà bây giờ đã khác quá xa.
Cuộc đời có biết bao điều mầu nhiệm HT. Thích Huyền Diệu
Trở về nước sau nhiều năm xa cách, sư thầy Thích Huyền Diệu không giấu nổi xúc động: "Tôi thực sự vui mừng được trở về sau nhiều năm xa quê hương đất nước. Xa quê hương, song lúc nào chúng tôi cũng hướng về Tổ quốc, hướng về đạo Phật, muốn đóng góp một cái gì đó"
Có một vị thiền sư thời Kim rất thích hoa lan,ngoài việc thuyết pháp giảng kinh ra ngài bỏ rất nhiều thời gian để trồng và chăm sóc hoa lan.
Rồi một ngày, ngài phải đi hoá độ ở nơi xa,trước khi đi ngài dặn dò các đệ tử: “ở nhà chăm sóc tốt tất cả hoa lan trong chùa”.Các đệ tử ở nhà cũng chăm sóc chu đáo. Nhưng có một lần khi tưới hoa không do cẩn thận làm rơi hoaxuống ,tất cả các chậu hoa đều bị bể ,cành lan gãy rơi đầy đất.Các đệ tử đều sợ hãi,nghĩ rằng sư phụ về sẽ bị trừng phạt nặng nề.
Vị thứ nhất nói: “trên đời khó được nhất là còn mãi tuổi thanh xuân,khoẻ mạnh sống lâu.Một người có của cải nhiều nhưng bệnh tật ,già nua đến cũng không hưởng được những niềm vui của đời.Vị thứ hai nói: “trên đời điều khó được nhất là có người bạn hiểu mình,có thể cùng chia sẻ hoạn nạn va niềm vui cùng mình,nếu một người có quyền lực lớn nhưng không có bạn chân thành với nhau thì buồn bã cô đơn giống như đoá hoa có sắc mà không hương không có ong bướm bay đến thưởng thức .Vị thứ ba nói: “theo tôi thì quyến thuộc hoà hợp là điều khó được nhất.Nếu một người khoẻ mạnh,có bạn tốt nhưng quyến thuộc tương tranh bất hoà gây gổ,thì có ích  gì?Cuộc sống hằng ngày giống như địa ngục trần gian,muốn thoát ra mà không được.
Hoa nở trên bàn Phật Như Nguyện dịch
Khi ánh bình minh chưa xuất hiện, trên đầu ngọn cỏ mùa xuân xanh mướt ngoài cổng tam quan còn lấp lánh những hạt sương mai,thì có một người đang quỳ gối chấp tay: “sư phụ, tha lỗi cho con”. Anh ta là một lãng tử phiêu bạt giang hồ,nhưng 20 năm về trước là một sa di của chùa này, rất được phương trượng thương yêu.
Thay Đổi Ý Định Như Nguyện dịch
Có một vị thương gia tay trắng lập nghiệp kiếm được rất nhiều tiền,nhưng vì kinh tế không ổn định ,khiến anh ta trở nên phá sản nợ nần chồng chất.Nghĩ mãi không tìm ra cách giải quyết bèn ra sông tự tử.
36 ngàn ngày Thiện Lợi
Chỉ ngần ấy thôi! không hơn nữa, nếu có cũng chỉ là vài năm. Bạn thấy sao? Đủ chứ? hay vẫn còn thiếu? Ba mươi sáu ngàn ngày là thời gian thông thường cho một kiếp người. Nó cứ trôi nhanh, mỗi ngày được tính theo hệ mặt trời lặn mọc. Vậy thì đời người như cục đá mài dao, một ngày trôi qua nó sẽ bị bào đi một chút. Càng lúc càng mòn, đời người cũng vậy, mỗi lúc mỗi già và càng bước gần đến cái chết. Ấy là chưa tính đến những vận mệnh bất chợt, chợt đến rồi đi, nhanh như bóng nắng, có lại hoàn không là chuyện tình thường. Ba mươi sáu ngàn ngày, người có dám đếm không? nếu được thì từ phút này trở đi hãy đếm cho chính xác, xem mình sống được bao lâu. Đừng quên sót một ngày nào. Nhớ kỹ, vì nó trôi qua thời không bao giờ trở lại.

 

Đáp lại lời mời của một số tự viện Hàn Quốc, ni trưởng Thích Nữ Huệ Giác - phó Ban trị sự Tỉnh hội Phật giáo tỉnh Đồng Nai, viện chủ Quan Âm Tu Viện, Biên Hòa -  đã dẫn đầu phái đoàn môn phái Phật giáo Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng hành hương chiêm bái tự viện Hàn Quốc từ ngày 15 đến 20/7/2008.

Tháp tùng cùng ni trưởng Trưởng môn phái Phật giáo Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng có: ni sư TN Kim Sơn - giáo thọ Trường Sơ - Trung cấp Phật học tỉnh Đồng Nai, ni sư TN Diệu Tường - trụ trì chùa Bửu Quang, Q8, TP HCM, đại đức Thích Minh Trí - trụ trì chùa Phúc Lâm, Biên Hòa, sư cô TN Hương Nhũ - Tiến sỹ Phật học, giảng viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP HCM, sư cô TN Vạn Hạnh - ni chúng Quan Âm Tu Viện, Biên Hòa và 12 Phật tử.

Niềm Vui Người Nhặt Rác Giác Hạnh Phương
Tôi đang chạy xe Môtô đi trên con đường xen lẫn trong dòng người tấp nập xuôi ngược, cuộc sống mưu sinh của người thành phố rất năng động hối hả hơn ngày xưa rất nhiều, mọi người có quá nhiều công việc phải làm, phải giải quyết, cho nên không còn thời gian thăm viếng, gặp gỡ lẫn nhau, mỗi người đi tìm hạnh phúc riêng cho bản thân. Người ta gọi cuộc sống ngày nay là “cuộc sống công nghiệp”. Do đó các mối quan hệ con người cũng thay đổi theo kiểu công nghiệp, quan hệ theo chức năng, sòng phẳng đã thay thế cho quan hệ tình cảm trước đây.
Tìm Hiểu Đời Sống An Lạc Hàn Lâm Nguyễn Phú Thứ
Nhớ lại thuở còn tuổi học trò ở quê nhà, tôi cũng phải tranh đấu với bạn bè cùng lớp từ bậc tiểu học, rồi trung học và đại học, cứ tưởng khi ra trường đi dạy làm thầy sẽ thoải mái và sung sướng hơn tuổi học trò đầy mơ mộng. Nhưng than ôi! khi đến tuổi lập thân, nên người và có sự nghiệp trong tay rồi, thì tôi cũng tiếp tục tranh đấu vì sự sống hằng ngày, mà chẳng thực hiện được chữ An, nhớ lại cái tuổi học trò, sống với Cha Mẹ, thì thật là sung sướng vô cùng, mỗi ngày chỉ vui chơi, rồi đi học, về nhà thì được Cha Mẹ nuông chiều, lo cơm áo đầy đủ, duy chỉ có cái lo học cho được điểm cao ở nhà trường và mỗi lần có cuộc thi làm bài trúng và được chấm đậu là xong, chớ nào có hay biết Cha Mẹ phải tranh đấu để làm ra tiền của, để nuôi dưỡng cho mình ăn học đâu?
 

Xem tiếp chuyên đề

VU LAN
 
Ân Đức Sâu Dày Kheo Thích Thiện Hữu
Năm 1990 là năm đại tang trong cuộc đời con. 28 tháng giêng, Thầy an nhiên thị tịch trong tư thế tĩnh toạ, tại Tu Viện Huệ Quang. Đến 25 tháng 6 thân mẫu con vui vẻ theo Phật tại bệnh viện Nguyễn Trãi, rồi đến 28 tháng 10, Hoà thượng Kim Huê an nhiên nhi hoá sau thời gian chống chọi với tử thần. Như vậy là trong vòng 10 tháng, con đành phải chấp tay bái biệt 3 người mà suốt đời con tôn thờ, kính trọng nhất.
Lời Sám Hối Muộn Màng Đệ tử Tỳ Kheo Thích Thiện Hữu
Ngày ấy, cách đây 18 năm, khi từ trường Phật học Vĩnh Nghiêm trở về, tôi được hun tin từ quý Thầy, sư cô Diệu Phước và Phật tử Diệu Phú, Diệu Hoa chùa Giác Ngộ cho hay, ông cụ Kim Huê đã thâu thần viên tịch.
Đầu óc bần thần, cảm giác nóng rần từ con tim bắt đầu chạy toàn thân thể, tôi ngồi bất động trong phòng phát hành một hồi lâu mới hoàn hồn tỉnh trí. Mặc dù giây phút này tôi đã chuẩn bị từ lâu, nhưng không biết sao, trong tôi vẫn còn mềm lòng, đau khổ trước sự ra đi của Hoà Thượng.
Vẫn Ở Bên Con Suốt Cuộc Đời Tỳ Kheo Thích Thiện Hữu
Kính lạy Mẹ, đã 18 năm rồi, con bơ vơ mất Mẹ. 18 năm cõi lòng trống vắng cô liêu bên cuộc trần hồng mỏi mệt. 18 năm con thèm hơi ấm của Mẹ. 18 năm đời con thật sự thiếu vắng tiếng hát ru ngọt ngào êm đềm như giọt nước thanh lương của Mẹ. 18 năm đã mất hẳn thiêng tình yêu thương chân thật, tấm lòng cao quý dạy dỗ bảo ban tận tuỵ của Mẹ. 18 năm thiếu thốn tình Mẹ cao vời tợ biển đông xanh ngát. Đời con rất cần trái tim thương yêu dịu mát, bàn tay che chở an bình, lời nói, hành động và cả sự im lặng nhiệm mầu của Mẹ, Mẹ ơi!
Hơi thở mùa báo hiếu (Hình ảnh và lời kinh) Cư Sĩ Liên Hoa

 

Sức Mạnh Hòa Hợp HT.Thích Trí Quảng
Được sự phân công của Thường trực Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, chúng tôi hướng dẫn phái đoàn Trung ương Ban Phật giáo Quốc tể, Ban Hoằng pháp, Ban Từ thiện xã hội cùng chư Phật tử đạo tràng Pháp Hoa miền Bắc, miền Nam đi thăm viếng và cú dường chư Tăng Ni trường hạ tại các tỉnh miền Trung.
Mùa đông lại đến như bao nhiêu mùa đông trước, nhưng mùa đông năm nay không giống mùa đông ở miền cao nguyên sương mù năm xưa, lại càng không giống như mùa đông năm ngoái chơ vơ lạnh lẽo. Mặc dù thời tiết lạnh năm nay đến sớm và buốt giá hơn, nhất là vào lúc đêm khuya hay khi đôi cây ngoài trời còn chìm trong màn sương trắng dày đặc.
Nói với Ba Vĩnh Hảo
Ba ơi, khi nghe người ta diễn tả mẹ như "nải chuối, buồng cau, như dòng suối dịu hiền", như "bài hát thần tiên" hay như "tiếng dế đêm thâu,.. con tưởng chừng như những hình ảnh đẹp đẽ nhất của trần gian đã được tận dụng cả rồi.

Nói về mẹ, về tình mẹ mà nói như vậy thì dù nói ít nhưng cũng có thể tạm coi như đầy đủ, không cần phải nói gì thêm; vì đằng sau những hình ảnh dùng để ví mẹ đó, người ta đã có thể cảm nhận được trọn vẹn cái bao la vô tận của tình mẹ như thế nào.

Đôi vai của Cha Như Nguyện dịch
Đã hơn hai năm rồi tôi không gặp cha, nhưng tôi không thể quên được hình ảnh đôi vai của cha.
Mùa đông năm đó, bà từ trần và cha cũng bị mất công việc làm. Họa không chỉ một mà hai! Lo tang lễ bà xong, ba phải lên Nam Kinh để tìm việc, còn tôi thì lên Bắc Kinh để học, chúng tôi cùng đồng hành.
Là người Việt Nam, có lẽ không ai trong chúng ta lại không nghe qua hay đọc sự tích bánh Chưng, bánh Giầy, - một câu chuyện cổ tích không những kể về nguồn gốc xuất hiện của chiếc bánh Chưng, bánh Giầy trong mỗi dịp lễ Tết cổ truyền dân tộc, mà còn đề cao tư tưởng đạo Hiếu trong mạch sống thường nhật của mỗi người dân Việt Nam từ xa xưa cho đến hôm nay.
Đây là câu chuyện chân thật về gia đình nghèo khổ,khi đứa con vừa bắt đầu đi học thì người cha qua đời,hai mẹ con cùng nhau dìu dắt nhau đi và dùng đống đất đỏ nhè nhẹ phủ lên để tiễn biệt người cha.
Mẹ Mất Rồi!!!! Trung Thảo
Tuyển tập thơ viết về Cha Mẹ 1 Mặc Giang
Tuyển tập thơ viết về Cha Mẹ 2 Mặc Giang
Tuyển tập thơ viết về Cha Mẹ 3 Mặc Giang
Tuyển tập thơ viết về Cha Mẹ 4 Mặc Giang
Tuyển tập thơ viết về Cha Mẹ 5 Mặc Giang
Tuyển tập thơ viết về Cha Mẹ 6  Mặc Giang

 

Đã từng đọc rất nhiều mẫu chuyện về sự hiếu dưỡng Cha Mẹ của các bậc Danh Nhân, nhưng mẫu chuyện mà mang lại cho tôi những cảm động nhất, sâu lắng nhất là chuyện"Trần Nghị hiếu thuận với Mẹ"
Năm 1962, khi Đại Tướng Trần Nghị đi phỏng vấn ở nước ngoài trở về. Trên đường đi ngang qua quê nhà, Ông lại có ý định ghé thăm Mẹ già đang mang trọng bệnh. Mẹ của Tướng Trần Nghị bệnh nặng đang nằm trên giường, mọi vấn đề sinh hoạt cá nhân không thể tự mình làm được.
Trong hệ thống giáo điển Phật đà, cả Nam truyền và Bắc truyền đều có những bài kinh, đoạn kinh nói về công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ rất là cảm động.
Cũng như có những trang kinh đức Phật chỉ dạy phương pháp báo đáp ân đức sâu dày đối với song thân một cách thiết thực nhất. Có nghĩa là đức Phật đã chỉ bày cách báo ân chơn chánh, hợp đạo lý, có lợi ích trong hiện đời và mai sau.

Xem tiếp chuyên đề

TRUYỆN
 
Mục Liên Thanh Đề Tâm Minh Ngô Tằng Giao
Bà Thanh Đề là mẹ của ngài Mục Kiền Liên (cũng gọi là Mục Liên). Bà tính tình tham lam, độc ác, không tin Tam Bảo, tạo ra nhiều tội lỗi nặng nề, gây ra nhiều “nhân” xấu nên khi chết đi chịu “quả” ác, bị đày vào ác đạo, sinh làm loài ngạ quỷ, đói khát triền miên trong đại địa ngục.

Xem tiếp chuyên đề

THƠ
 
 
 
Nước Chảy Đá Mòn Minh Đức
Tham Vấn Đạo Pháp Minh Đức
Tu Hành Có Bậc Minh Đức
Tưởng nhớ Thầy Cư sĩ Thoại Hoa
Dáng hình Sư Phụ chẳng hề phai Cư sĩ Thoại Hoa
Viết cho người tủi thân Cư sĩ Thoại Hoa
 
 

Xem tiếp chuyên đề

 

TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI

KATHMANDU —Đã nhiều tháng sau khi những cuộc biểu tình tràn lan của người Tây Tạng phản đối chính sách thống trị của Trung Quốc,  hàng trăm tu sĩ vẫn còn bị giam giữ tại Thanh Hải.
Đức Đạt Lai Lạt Ma đã nhập viện tại Mumbai để kiểm tra sức khoẻ khi ngài cảm thấy kiệt sức và mệt mõi sau chuyến công du tại Châu Âu vừa qua.
Theo phụ tá đắc lực của ngài, ông Tenzin Taklha thì không có vấn đề gì nghiêm trọng về sức khoẻ của Đức Đạt Lai Lạt Ma, nhưng ngài xác nhận với bệnh viện Lilivati tại Mumbai lý do nhập viện là bởi vì ngài cảm thấy các triệu chứng khó chịu trong bao tử của ngài.
Sydney, Australia - Tại phòng Triển Lãm Nghệ Thuật New South Wales, một pho tượng Phật bằng đá nặng 150 kg từ thế kỷ thứ Sáu đang  lơ lửng trên một xe cần cẩu, cách khoảng 2 mét trên mặt đất. Bên dưới được nâng đỡ bằng 5 bánh xe lăn, pho tượng từ từ nằm gọn vào chân đế.
Khoảng 200,000 chư tăng ni và Phật tử cùng dân chúng đã xuống đường biểu tình tại phố chính thủ đô Seoul vào ngày thứ Tư 27 tháng 8 năm 2008  nhằm phản đối những đạo luật kỳ thị Phật Giáo được ban hành bởi nội các tổng thống Lee Myung-Bak. Cảnh sát ước lượng khoảng 60,000 Phật tử tham gia cuộc biểu tình trước Toà thị sảnh thủ đô Seoul.
Marpi, Saipan --Ngôi chùa Phật Giáo đầu tiên tại quần đảo Cộng Hòa Bắc Mariana không lâu nữa sẽ được thành hình tại Marpi và ông Thị Trưởng Juan B. Tudela nói rằng sự có mặt của ngôi chùa sẽ gây ảnh hưởng cụ thể cho kinh tế địa phương.

Chúng tôi dự trù sẽ có nhiều tu sĩ Phật Giáo và tín chúng đến thăm viếng Saipan này, và ai biết đâu được một buổi lễ hội nào đó của Phật giáo sẽ được tổ chức tại đây thu hút hàng trăm tu sĩ cũng như tín đồ.

Tổng thống Lee Myung Bak đã lên tiếng xin lỗi Phật Tử Nam Hàn về những tư tưởng hành động phân biệt kỳ thị Phật Giáo của ông ta và đã ra lệnh trực tiếp chỉ đạo nội các chính phủ trong tương lai sắp tới không nên để những vấn đề phân biệt tự do tín ngưỡng tâm linh như trên xảy ra lần nữa trên đất nước này.
Quyết định của Tổng Thống và nội các Nam Hàn chỉ xảy ra sau khi hàng loạt cuộc biểu tình quy mô của phật tử Nam Hàn vào thứ 4 tuần qua nhằm phản kháng thành kiến phân biệt kỳ thị tôn giáo của chính phủ Nam Hàn.
Seoul, South Korea -  - Với sự chỉ trích gắt  gao của Phật Giáo và  kế hoạch biểu tình phản đối sự kỳ thị tôn giáo của chính phủ Lee Myung-bak sẽ  được triệu tập vào Thứ Tư tới đây, cảnh sát và chính phủ địa phương đang gây áp lực nặng nề trên các ngôi chùa và chư tăng trọng yếu để hạn chế sự tham gia của họ.
Điện thờ Juntei Kannondo của chùa Daigoji, 1 di sản văn hoá thế giới được UNESCO thừa nhận, tọa lạc tại miền núi Fushimi Ward, thành phố Kyoto, vừa mới bị ngọn lửa thiêu cháy hoàn toàn vào sáng sớm chủ nhật ngày 24 tháng 8 năm 2008.
Vận động viên cử tạ đoạt huy chương bạc Ba Lan Szymon Kolecki đã quyết định cạo đầu ngay trước khi bước vào cuộc thi cử tạ tại Thế Vận Hội Bắc Kinh nhằm biểu hiện phản kháng những hành động phi dân chủ và nhân quyền của Trung Cộng đối với Tây Tạng, Mặc dù anh Kolecki năm nay 26 tuổi không xác nhận trực tiếp hành động của anh sau khi trở về Ba Lan từ Trung Cộng, nhưng 1 cách gián tiếp, Kolecki phát biểu động cơ thúc đẩy cử chỉ này nhằm đẩy mạnh sự tôn trọng nhân quyền tôn giáo trên thế giới bao gồm Tây Tạng, và anh ta không hề có ác ý nào đối với Olympic Bắc Kinh thuần tuý thể thao nếu có.  Theo luật của IOC, tuyệt đối không có bất cứ hành động phân biệt chủng tộc, tôn giáo, hoặc các cử chỉ pha lẫn tính chất chính trị tại bất cứ cuộc thi nào của Thế Vận Hội.
Yangon, Myanmar --Vị tu sĩ Miến Điện từng điều hành các cuộc biểu tình khổng lồ phản đối nhà cầm quyền quân phiệt hồi tháng 9 năm ngoái bị nhà cầm quyền tước giải tăng y là không đúng với truyền thống Phật Giáo.
DHARAMSHALA:  Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ dẫn đầu một cuộc  tuyệt thực toàn cầu sau khi Olympic Bắc Kinh chấm dứt vào tuần tới nhằm làm nổi bật vấn đề Tây Tạng", chính phủ lưu vong Tây Tạng cho biết như trên hôm thứ Sáu.
Các tổ chức Tây Tạng đã mở 1 cuộc thuyết trình nhằm thảo luận dự án kế hoạch đấu tranh đòi hỏi độc lập tự do và nhân quyền lâu dài trong tương lai cho Tây Tạng trước sự tráo trở và quỷ quyệt của Trung Cộng vào hôm thứ sáu 22 tháng 8 năm 2008.
Paris - Aug 21 01:46 PM US/Eastern - Quân lính Trung cộng đã nổ súng vào những người biểu tình Tây Tạng trong tuần này, trong khi Olympic đang diễn ra, và đã có khoảng 400 người đã bị sát hại kể từ khi xảy ra cuộc nổi dậy hồi tháng Ba, theo lời Đức Đạt Lai Lạt Ma trong một cuộc phỏng vấn hôm thứ Năm.
Khách Hàng Xử Dụng Ipod tại Trung quốc sợ rằng Chính Phủ Bắc Kinh Ngăn Cấm Hạ Tải Những Bài Hát Hoà Bình Quốc Tế Ủng Hộ Tây Tạng Từ Công Ty Itunes.
Trung Quốc cảnh cáo Pháp nên xem xét cẩn thận và tôn trọng vấn đề Tây Tạng trong cuộc gặp gỡ giữa Đức Đạt Lai Lạt Ma, vị lãnh đạo tâm linh lưu vong Tây Tạng, với bộ trưởng ngoại giao Pháp vào thứ sáu tuần này.
Sydney, Australia - Một hội đoàn Phật Giáo dự định xây dựng một ngôi chùa ở miền Tây Nam Úc Châu đang đối đầu với một trở lực từ cư dân trong vùng, chuyện xảy ra bén gót  theo sau vụ tranh cãi về một dự án của một ngôi trường Hồi Giáo ở vùng ngoại ô Sydney.
BEIJING, Aug 19, 2008- (AP) —Một nghệ thuật gia Hoa kỳ, người đã chuẩn bị dùng tia laser để viết biểu ngữ ủng hộ Tây Tạng trên một tòa nhà tại Bắc Kinh đã bị bắt hôm thứ Ba, căn cứ theo một cộng sự và một nhóm ủng hộ Tây Tạng.
PhnomPenh -  Hơn 40 tu sĩ từ tỉnh Kampong Chhnang, những thành viên của tổ chức "Phật Tử Bảo Vệ Môi Sinh", gần đây đã thực hiện một chiến dịch "Diễn Hành Hòa Bình" trên các đường  phố để kêu gọi dân làng địa phương đề cao cảnh giác vấn đề môi sinh.
Seoul, South Korea --Bộ Trưởng Bộ Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch  Nam Hàn, ông  Yu In-chon đã cam kết sẽ nỗ lực chấm dứt việc chính phủ dành quyền ưu tiên cho một tôn giáo nhất định.
Nhà cầm quyền quân đội đã cáo buộc cho họ vào tội phỉ báng Phật Giáo.Số người này bị nhà cầm quyền quân đội bắt giữ  khi  họ đang chờ đợi xe lửa tại nhà ga Yangon hôm 15 tháng 07, chư tăng được đưa về nhà giam Insein và bị kết án hôm 16 tháng 07.
Nhà cầm quyền Trung Cộng đã ra lệnh giới nghiêm tại các tu viện thuộc Phật Giáo Tây Tạng trong thời gian diễn ra Olympic, giam lỏng chư Tăng và cấm chỉ du hành đến Bắc Kinh.
Đức Đạt Lai Lạt Ma e ngại Trung Quốc sẽ mạnh tay đồng hóa dân Tây Tạng sau OlympicHạt Cát dịch
PARIS (Reuters) Wed Aug 13, 2008- Các nghị viên quốc hội Pháp quốc, những nhân vật đã hội kiến với Đức Đạt Lai Lạt Ma  hôm thứ Tư đã nhắc lại lời của Ngài rằng đã có một nguy cơ là Trung Quốc sẽ tiến hành định cư cho một triệu dân Hán tại Tây Tạng ngay sau Olympic.
13 August 2008- Đức Đạt Lai Lạt Ma đã thúc đẩy cộng đồng thế giới hãy áp lực Trung quốc đi vào hàng ngũ và giữ lập trường cứng rắn trên các vấn đề nhân quyền và dân chủ. Nhà lãnh đạo tâm linh Tây Tạng phát biểu như trên trong chuyến viếng thăm Pháp quốc.
Seoul- Hệ phái Tào Khê (Jogye Order) Phật Giáo Hàn Quốc, hệ phái Phật Giáo lớn nhất trong nước, hôm thứ Hai đã khởi  xướng một chiến dịch phản đối chính phủ  Lee Myung bak đã kỳ thị tôn giáo với một nghi lễ long trọng tại ngôi chùa Tào Khê ở Jongno-gu, Hán Thành. Sư Hyegyeong, bắt đầu thực hiện chiến dịch tuyệt thực giai đoạn một sẽ kéo dài cho đến ngày 23 tháng 08.
Tin Từ Nam Kinh, Trung Quốc:  Xinhua News, Aug 6, 2008- Các nhà khảo cổ Trung Quốc đã khai quật khám phá 1 hộp sắt cách đây 1000 năm, tin tưởng là có chứa xá lợi của các nhà sư.
Lai: Lễ Hội Sầu Riêng được tổ chức bởi Giáo Hội Phật Giáo Hoa Vô Thường dịch
Kuala Lumpur- Một lễ hội sầu riêng  được tổ chức bởi Giáo Hội Phật Giáo Chempaka tại bờ biển Taman, Petaling Jaya, đã thu hút hơn hàng ngàn người về tham dự. Lễ hội được tổ chức vào mùa sầu riêng hàng năm khoảng đầu tháng 08, trong vòng năm năm qua. Không giống như năm trước lễ hội được tổ chức ngoài trời, năm nay lễ hội được tổ chức trong hội trường.
NEW DELHI Chư Tăng Tây Tạng ngày hôm qua đã cố gắng xông vào khuôn viên Sứ Quán Trung Cộng vốn đang được bảo vệ chặt chẽ tại New Delhi, trong lúc Olympic sắp sửa khai mạc.
Ước lượng khoãng 2,000 lưu dân Tây Tạng đã tuần hành biểu tình tại thủ đô Kathmandu, Nepal vào ngày thứ năm 7 tháng 8 năm 2008, chỉ 1 ngày trước khi lễ khai mạc chính thức thế vận hội Bắc Kinh bắt đầu.
Dharamsala - Mặc dù Đức Đạt Lai Lạt Ma đã gửi lời hướng nguyện và cầu chúc cho Olympic Bắc Kinh được thành  công nhưng dân chúng Tây Tạng vẫn cứ quyết định biểu tình âm thầm bằng cách rủ nhau tắt đi tất cả đèn đóm trong nhà mỗi ngày hai giờ trong suốt thời gian khai mạc Thế Vận Hội vào ngày Thứ Sáu 08 tháng 08 để phản đối chính sách của Trung cộng về Tây Tạng.
Tin Từ Anh Quốc: Hơn 40 lực sĩ thế vận hội tham gia thế vận hội Bắc Kinh hôm nay đã đồng ký tên vào bản kiến nghị thúc bách Trung Cộng nhanh chóng tôn trọng quyền tự do nhân quyền và tự do tôn giáo, đặc biệt là tại Tây Tạng.
Sau khi đi vòng quanh qua nhiều nước, ngọn đuốc tự do Tây Tạng đã đến Shimla vào thứ ba, tại Ấn Độ.
Ngọn đuốc tự do cho Tây Tạng đã đi qua 50 thành phố vòng quanh thế giới, sẽ chấm dứt tại biên giới Tây Tạng vào ngày 8 tháng 8, tức là ngày khai mạc thế vận hội mùa hè Olympic Bắc Kinh.
(New Delhi dpa) - Nhà lãnh đạo tâm linh Tây Tạng, Đức Đạt Lai Lạt Ma, hôm thứ Tư đã gửi lời chúc mừng đên nhân dân Trung Hoa và các tổ chức cũng như những vận động viên tham gia Thế Vận Hội Bắc Kinh, nói rằng Ngài đã cầu nguyện cho mọi việc được thành công tốt đẹp. "Ngay từ khi Trung Quốc đệ đơn xin chủ trì Olympic, tôi đã ủng hộ cho Trung quốc được quyền đứng vai chủ tọa này" Đức Đạt Li lạt Ma công bố như trên trong một thông tư được gửi ra từ Văn Phòng Chính Phủ lưu vong Tây Tạng tại Dharamsala.
MADRID—Tối cao Pháp viện Tây Ban Nha đêm qua đã cho tiến hành một cuộc điều tra những tội phạm về những vụ sát hại tại Tây Tạng, đã truy tố 7 nhà chính trị và lãnh đạo quân đội Trung cộng ba ngày trước khi diễn ra Thế Vận Hội.
Động thái này, chắc chắn là làm Bắc Kinh tức điên lên, được xúc tiến một ngày sau khi xảy ra cuộc tấn công vào một khu vực sắc tộc đang trong tình trạng căng thẳng - Miền Hồi Giáo tây bắc- sát hại 16 cảnh vệ biên phòng.
Trong 1 cuộc tấn công bất ngờ và chết người chỉ vài ngày trước Thế Vận Hội Olympic, 2 người đàn ông hồi giáo Tân Cương đã đâm sầm 1 xe truck chứa đầy thuốc nổ vào 1 toán công an Trung Quốc đang tuần hành vào thứ hai ngày 4 tháng 8 năm 2008.
Tenpa Dhargay, một tu sĩ Phật giáo tại New Delhi, đã từ giã cuộc đời sau 8 ngày liền không ăn uống
NEW DELHI - Bàn tay đặt trên lồng ngực xẹp lép của một thanh niên trẻ, vị bác sĩ nhìn chăm chăm vào đôi mắt vô hồn của Sư Tenpa Dhargay và làm một quyết đóan rõ ràng.

 

Dẫn đầu bởi Hòa Thượng học rộng uyên bác  Maharagama Dharmasiri thera, Tổ chức Phật Tử  Vihara vùng Washington là một niềm hãnh diện cho người dân Washington trong công việc uỷ lạo an ủi từ những bài hợp ca hoà tấu Phật Giáo hàng ngày. Đông đão phật tử tụ họp tham dự ngày lễ hội ẩm thực để gây quỹ từ thiện ủng hộ một ngôi chùa lịch sử nguyên thủy lâu năm tại đây.
Colombo- Tích Lan và Nepal hôm Thứ Sáu đã đồng ý hợp tác để phát triển Lumbini - Lâm Tỳ Ni, nơi Đức Phật đản sinh, thành một địa điểm du lịch tâm linh thu hút  và thiêng liêng nhất tại vùng Đông Nam Á
Tin từ Tân Đề Li, 31 tháng 7: Tổ chức Hội Đòan Thanh Niên Tây Tạng tiếp tục cuộc tuyệt thực vô thời hạn  bước vào ngày thứ tư hôm nay để phản kháng sự xâm lược và cai trị của Trung Cộng trên đất nước họ.
Washington DC- Ứng viên tổng thống Hoa Kỳ đầy triển vọng Barack Obama đã gửi một bức thư đến cho Đức Đạt Lai Lạt Ma để ủng hộ Ngài trong việc tranh đấu cho nhân quyền của dân tộc Tây Tạng, một phát ngôn viên của nhà lãnh đạo tâm linh Phật Giáo cho biết như trên.
New Delhi - July 31 - Áp đặt các giải pháp mới được đưa ra tại Kardze (Ganzi) để nhằm thanh lọc hàng ngũ tu sĩ trong các tu viện và cấm đoán việc tu tập theo sau những cuộc biểu tình khắp nơi trên miền cao nguyên Tây Tạng cho thấy một kế họach tấn công mới nhằm vào Phật Giáo Tây Tạng đã gợi lại Cuộc Cách mạng Văn Hóa.
Trung Quốc: Chính quyền Trung Quốc đã ngăn cấm xuất bản sách báo của Úc Đại Lợi có nội dung liên hệ tới Đức Đạt Lai Lạt Ma và vấn đề biên giới Tây Tạng và Trung Quốc theo tin từ nhật báo Fairfax.
Tổng thống Bush vừa ký tên hành pháp hóa hôm qua, về 1 đạo luật nhằm trừng trị Chính quyền độc tài quân phiệt Miến Điện bằng cách phong tỏa tài sản của các lãnh tụ chính trị và quân đội cũng như cấm nhập cảng ngọc và đá quí từ Miến Điện vào Hoa Kỳ.
BEIJING (Reuters) Công an, cảnh vệ trung cộng tại vùng đất bất khuất Tây Tạng đã được huy động tối đa để bảo đảm "tuyệt đối an ninh" tại đó trong thời gian diễn ra Olympic Bắc Kinh và đang tìm kiếm thêm sự hậu thuẫn mạnh mẽ của quốc tế, một tờ báo chí chính  thức nói như trên hôm thứ Tư.
Bắc Kinh: Các ký giả phóng viên nước ngoài làm việc tại trung tâm báo chí chính thức của Olympic tại Bắc Kinh hôm thứ Ba than phiền rằng họ không thể truy nhập vào các trang nhà Ủng Hộ Tây Tạng và các trang nhà dân chủ nhân quyền khác.
Vương Quốc Lào đã tạm ngưng kế hoạch xây dựng những khách sạn hiện đại tại trung tâm của thủ đô hoàng gia cổ xưa Luang Prabang sau khi nhận được lời cảnh cáo từ hiệp hội trung tâm văn hóa lịch sử thế giới UNESCO về kế hoạch hiện đại hóa thủ đô cổ xưa được liệt kê là 1 trong những di tích lịch sử của nhân loại.
Tin từ New Delhi/Patna 28 tháng 7: Tất cả các thành viên của tổ chức thanh niên quốc hội tuổi trẻ Tây Tạng đã quyết định tuyệt thực vô thời hạn vào thứ 2 ngày 28 tháng 7 để báo động trước dư luận quốc tế về tình trạng đấu tranh nhân quyền khó khăn tại đất nước họ.
New Delhi, July 28 : Trung cộng mới đây đã lên tiếng khuyến cáo Hoa Kỳ hãy chấm dứt  ủng hộ và bao che cho Đức Đạt Lai Lạt Ma, nhà lãnh đạo tâm linh Tây Tạng.

Xem tiếp chuyên đề

 
 
 
 
 
 

Xem Pháp Thoại VCD Của Thầy Nhật Từ

Các pháp thoại VCD của thầy Nhật Từ phần lớn được phổ biến trên trang google qua địa chỉ: http://video.google.com. Để xem trực tiếp các bài pháp thoại trên mạng, quý khán giả sau khi vào http://video.google.com điền tên Thích Nhật Từ, tất cả các pháp thoại VCD sẽ xuất hiện. Click vào bài cần nghe 

 

 

 

TRANG ĐẠI TẠNG KINH MP3 VÀ PHÁP THOẠI CỦA THẦY NHẬT TỪ

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2008

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2007

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2006

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Úc châu 2006

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2005

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Hoa Kỳ 2005

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2004

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ phân theo mẫu tự ABC

•  Đạo Phật và cuộc sống (hơn 80 bài giảng về Kinh Trung Bộ)

•  Thế giới Cực Lạc (7 bài giảng về Kinh A-di-đà)

•  Dược chất tâm linh (8 bài giảng về Kinh Dược Sư)

•  Dộng tan cửa ngục (14 bài giảng giải Kinh Địa Tạng)

•  Siêu độ vong linh (6 bài giảng về Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh của Nguyễn Du, 2006)

•  Các nguyên tắc sư phạm Phật giáo (13 bài giảng tại Khoá Cao cấp Giảng Sư, tháng 2006)

•  Đối thoại triết học giữa nhà vua và nhà sư (8 bài giảng về Kinh Na-tiên Tỳ-kheo, 2006)

•  Các pháp thoại tại trại tù, trại cai nghiện, trung tâm Bảo trợ XH và phục hồi nhân phẩm phụ nữ

•  Pháp thoại về mười hai con giáp

•  Pháp Thoại tại Hoa Kỳ, Mùa Hạ 2007 --> Lịch giảng chi tiết

 

 

>>  Âm nhạc Đạo Phật Ngày Nay  <<

 

Lịch giảng của Thầy Nhật Từ tại Hoa Kỳ 2008

Điện thoại liên lạc (từ ngày 14-7 đến 29-9): 714-724-3170

 
PHÁP THOẠI THÁNG  7 NĂM 2008
Phật giáo thể nhập | phần 2. Trường Hạ Chùa Sùng Quang, tỉnh Thái Bình, 01-7-08
Tín hạnh nguyện. Chùa Thanh Long, tỉnh Thái Bình, 01-7-08
Phương pháp niệm Phật | phần 2. Chùa Sủi (Đại Dương Sùng Phúc), Hà Nội, 01-7-
Niệm Phật đối diện khổ đau | phần 2. Chùa Văn Điển, Hà Nội, 3-7-08
Mười bốn điều Phật dạy 2. Chùa Phú Thọ, tỉnh Bình Định, 4-7-08
Mười bốn điều Phật dạy 3 | Phần 2. Chùa Minh Tịnh, tỉnh Bình Định, 5-7-08
Nguồn tâm bất động | phần 2 - Kinh Bất động lợi ích 106. Chùa Xá Lợi, 06-7-08
  Mười bốn điều Phật dạy 4. Chùa An Lạc, Ventura, CA, 13-7-08
  Sám hối nghiệp chướng | Phần 2. Chùa Liên Hoa, Las Vegas, Nevada, 16-7-08
   Niệm Phật viên thông | phần 2 - Kinh Niệm Phật ba-la-mật, chương 5. Chùa Phật Tổ, Long Beach, 19-7-08
Phương pháp niệm Phật viên thông | phần 2 - Kinh Niệm Phật ba-la-mật, chương 5. Chùa Phật Tổ, Long Beach, 19-7-08
Quan Âm vô úy. Chùa Linh Sơn, Worcester, MA, 20-7-08 
Kinh Phước Đức 1: Môi trường và giao tiếp | phần 2 (Điều phước đức 1-2). Chùa Phước Hậu, Wisconsin, 26-7-08
Kinh Phước Đức 2: Lập nghiệp và hiếu thảo | phần 2 (Điều phước đức 3-4). Chùa Phước Hậu, Wisconsin, 26-7-08
Kinh Phước Đức 3: Hành xử và quan hệ | phần 2 | phần 3 (Điều phước đức 5-6). Đạo tràng Trí Bảo, Chicago, 26-7-08
Kinh Phước Đức 4: Hạt giống phước lành (Điều phước đức 7). Chùa Quang Minh, Chicago, 27-7-08
 Kiến giải và tri thức | phần 2 | phần 3. Đạo tràng Tâm Cát, Santa Ana, 30-7-08
Kinh Phước Đức 5: Hạnh phúc trong thản nhiên | phần 2 (Điều phước đức 10), Chùa Vạn Phước, San Diego, 31-7-08
Kinh Phước Đức 6: Con đường an vui | phần 2 (Điều phước đức 8). Chùa Vạn Phước, San Diego, 01-8-08
Kinh Phước Đức 7: Sống trong hạnh phúc| phần 2 (Điều phước đức 9). Phước Huệ Thiền Tự, Tacoma, 02-8-08
Không nói một lời nào | phần 2. Phước Huệ Thiền Tự, Tacoma, 04-8-08
Phật giáo và môi trường | phần 2. Chùa Hoa Nghiêm, Virginia, 07-8-08
Không lầm nhân quả | phần 2. Đạo tràng Diệu Liên - Le Bledo, 08-08-08
Tự do trong đạo Phật | phần 2. Chùa Hoa Nghiêm, Virginia, 09-8-08
Hạnh hiếu là hạnh Phật. Chùa Hoa Nghiêm, Virginia, 10-8-08
Đạo Phật ngày nay | phần 2 | phần 3. Chùa Hoa Nghiêm, Virginia, 10-8-08
Ở đời vui đạo | phần 2 | phần 3. Đạo tràng Diệu Anh, Philadelphia, 12-8-08  
Phước sinh Tịnh Độ | phần 2. Chùa Phước Hải, Chalortt, 15-8-08
Cầu an khánh tuế | phần 2. Chùa Phước Hải, Chalortt, 16-8-08   
Tuổi trẻ và pháp môn | phần 2. Đạo tràng Tỉnh Giác, Westminter, 20-8-08
Mười điều tâm niệm - điều 1: Tu trong bệnh tật | điều 2: Tu trong hoạn nạn. Đạo tràng Quảng Từ, 22-8-08
 Tu mau kẻo trễ | phần 2. Đạo tràng Minh Tâm, 23-8-08  
Mười điều tâm niệm - Điều 3: Sở học thấu đáo | điều 4: xây dựng đạo hạnh. Đạo tràng Từ Bi Nguyện, 24-8-08
Mười điều tâm niệm - Điều 5-7: Thái độ lập nghiệp | vấn đáp. Chùa Duyên Giác, 24-8-08   
Mười điều tâm niệm - Điều 8-10: Ân nghĩa và oan trái | phần 2. Chùa Đức Viên, San Jose, 23-8-08   
Vẫy tay chào | phần 2. Đạo tràng Chính Đức, San Diego, 25-8-08

 

 
 

Tâm thư  kêu gọi phát tâm dịch các bài pháp thoại ra tiếng Anh  Hải Hạnh

Tâm thư  kêu gọi phát tâm đánh máy bài giảng   Hải Hạnh

 

 

Nhac thiền Phật giáo

 

BÀI VÀO MẠNG HÀNG THÁNG

 

Năm 2008: 01-2008 | 02-2008 | 03-2008 | 04-2008 | 05-2008 | 06-2008 | 07-2008

Năm 2007: 1-2007 | 2-2007 | 3-2007 | 4-2007 | 5-2007 | 6-2007 | 7-2007 | 8-2007 | 9-2007 | 10-2007 | 11-2007 | 12-2007

Năm 2000 - 2007

 

TRANG WEB MỚI

- Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc 2008: Các hoạt động tâm linh, học thuật, văn hóa và du lịch chào mừng ngày đản sinh, thành đạo và nhập niết-bàn lần thứ 2632 của đức Phật.
- Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM: Mô hình giáo dục và học thuật của Phật giáo Việt Nam thời cận đại
- Hướng dẫn phương pháp dưỡng sinh Oshawa  Tỳ kheo Thích Tuệ Hải
- Hình Ảnh Truyện Tranh Lịch Sử Đức Phật Thích Ca  Tịnh Từ
- Trang web chùa Thành, Lạng Sơn

HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN XÃ HỘI CỦA ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

 

 

HỘP THƠ PHẬT HỌC
(Hãy bấm chuột vào đây để đặt câu hỏi)

 Thông báo |Tạp chí nghiên cứu Phật học
Thảm hoạ Phật giáo tại Afghanistan | Tuyển Tập Ảnh | Đồng Hồ Thế Giới|Phòng chống bão lụt
Screen Saver | Mailing List | Góp ý | Sổ lưu bút (online) | Giới thiệu trang nhà | Nạp trang nhà | WebRing

VÀI NÉT VỀ ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

VÀI NÉT VỀ THẦY THÍCH NHẬT TỪ

PHÁT TÂM CÚNG DƯỜNG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

 
 
....
MỤC LỤC

PG cho người bắt đầu | Đức Phật & Phật pháp | Kinh Điển | Kinh MP3 | Nghi thức tụng niệm | Thiền định | Niệm Phật
Phật giáo Việt Nam | Phật giáo năm Châu | Bồ-tát đạo | Pháp trích lục | Triết học PG | Giáo dục PG | Văn hóa PG
Đạo đức-Tâm lý học PG | PG & Khoa học | Xã hội học PG | PG & Kinh tế | PG & Quản trị | PG & Sinh thái
Phật tích | Đối thoại | Diễn Đàn | Điểm sách | Ăn chay | Cuộc sống | Xuân  Vu-lan-bồn | Văn Học| Thơ | Tin Tức PG | Từ thiện  |  Truyện | Nhạc
Từ điển-Tham khảo | Pháp luận khác | Tâm tình độc giả | Thư mục sách | Ban biên tập | Tác giả-Dịch giả | Links | Pháp Âm


You are visitor number since May 6, 2000

Thành lập ngày 22-2-2000

 
http://www.buddhismtoday.comOther websites 
 

Biên tập: Tỳ-kheo Thích Nhật Từ | Phó biên tập: Thích Lệ Thọ | Phụ trách mạng: Thích Phước Huệ | Trợ lý: Hải Hạnh - Giác Định
Bài vở đóng góp, xin gởi attachment về Ban biên tập qua địa chỉ email: goibaidaophatngaynay@yahoo.com
Thư từ tâm tình độc giả, xin gởi về địa chỉ email: tamtinhdaophatngaynay@yahoo.com
Liên lạc thư tín với Tỳ-kheo Thích Nhật Từ xin gởi về:
Chùa Giác Ngộ, 92 Nguyễn Chí Thanh, phường 3, quận 10, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại từ nước ngoài: +84-908-153-160 (M); +84-8-830-9570 (H); trong nước: 0908153160; 8309570.