Việc thực hiện Cuộc Thi Luận Văn Phật giáo do Trang nhà Liên Hoa tổ chức,
như một tấm lòng đóng góp rất nhỏ nhoi của người chủ trương Trang nhà,
song song với những hoạt động Phật sự khác, với hạnh nguyện của người
Phật tử là hộ trì Tam Bảo.
BÃO LỤT
Tây
Nguyên - Bão LũMinh Mẫn
Trong nhiều năm qua, Tây Nguyên chưa bao giờ hứng chịu sự hung hãn
của thiên tai như cơn bão số 9 vừa qua.
Bão lụt, kể cả lũ là chuyện thường niên của quê hương khốn khó
Trung Việt. Đất hẹp, sỏi đá nhiều hơn cỏ dại, mùa nắng cơn nóng từ
Hạ Lào tràn qua, các tỉnh miền Trung hứng chịu hơi thở khô khốc của
khí trời, toàn bộ người dân phải ra sân, ngồi dưới bóng râm, hoặc
bên các giòng nước, con sông, hy vọng nước bốc hơi giảm phần oi bức,
nhưng hấp tia nắng mặt trời, nước từ các giòng chảy cũng hâm hấp như
nước trên lò đang đun. Mình mẩy con người luôn rịn mồ hôi như thợ
làm bánh đứng trước miệng lò… Ấy thế mà, cơn mưa Thu-Đông ập đến,
luôn mang theo tai hoạ khôn lường, để rồi cư dân tích góp nửa năm
của cải, gia súc, kể cả hoa màu mùa màng, được Hà bá mang đi một
cách ngang ngược; một số người dân bổn mạng hạp với Long cung, cũng
bị rước đi một cách ngỡ nàng không hề được thông báo! Trời làm cơn
lụt mỗi năm cứ như là chuyện thường ngày ở huyện.
Tập sách Lối về Sen nở bao gồm những bài
viết, bản dịch, bài tham luận trong các kỳ hội thảo, đăng rải rác
trên các tạp chí, nguyệt san Phật giáo mấy thập niên qua. Nội dung
chủ yếu nói về nhân cách của bậc Đạo sư, giáo pháp của Ngài và lợi
ích thiết thực khi thực hiện những lời dạy ấy.
Những vấn nạn từ sự xung đột
Bhikkhu Bodhi - Nhật Tịnh lược dịch Mặc dù nhân loại đều yêu chuộng và ước muốn
được sống trong hoà bình, nhưng một trong những điều thật mỉa mai nhất, là
chúng ta lại thường bị lôi cuốn vào sự xung đột, chống đối với các người
khác làm tổn hại sự tương giao bởi vì tình trạng căng thẳng, ngờ vực hoặc có
thái độ thiếu cởi mở.
Kinh Thí Dụ Năm Ấm Hán dịch: Tam Tạng An Thế Cao - Thích Nữ Tịnh Quang việt dịch Nghe như vầy, một thời đức Phật đến nước Mỹ
Thắng, khi đi qua con sông ngài thấy những bọt nước lớn tấp theo dòng nước,
ngài bèn bảo các Tỳ Kheo rằng, này các Tỳ Kheo, thí như những bọt nước lớn
tấp theo dòng nước này, bậc trí thấy vậy quan sát tường tận, ngay đây rõ
được rằng (bọt nước) chẳng phải có, hư vô, không thực, chớp mất và hoàn
không. Vì sao như thế?
Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở tại Nalandà trong vườn Pavàrikampa. Lúc bấy giờ cư sĩ trẻ tuổi Kevaddha đến tại chỗ Thế Tôn, đảnh lễ Ngài và ngồi xuống một bên. Sau khi ngồi xuống một bên, cư sĩ trẻ tuổi Kevaddha bạch Thế Tôn: - Bạch Thế Tôn, Nalandà này có uy tín và phồn thịnh, nhân dân đông đúc và tín kính Thế Tôn. Bạch Thế Tôn, lành thay nếu Thế Tôn chỉ giáo cho một Tỷ-kheo thị hiện thần thông biến hóa. Nhờ vậy Nalandà này sẽ được nhiều người tín kính Thế Tôn hơn nữa.
Trên chiếc thuyền độc mộc, thiền sư Pháp Thuận nhận mệnh ngoại giao,
cải trang làm người lái đò để đón sứ giả Lý Giác nhà Tống. Lý Giác
thấy đôi ngỗng đang bơi, liền cảm hứng đọc hai câu thơ:
Nga nga lưỡng nga
nga.
Ngưỡng diện hướng
thiên nha
Cập nhật các bài viết về Bát Nhã:
Một con ngựa đau
Phước Thắng
Ngài Thanh Từ và Ngài Nhất Hạnh là đồng hệ, nếu có khác nhau là bên Trúc bên
Mai. Mai không thể sống cho hoa trong không khí lạnh ở cao nguyên này là
chuyện thường. Nhưng đối với Đạo lại mất đi phúc báo lớn lao.
Khi học thuyết
Khổng Mạnh đề cao đức tính Chính Nhân Quân tử, nhiều thế kỷ từ
Trung Quốc đến Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam, xã hội ảnh hưởng
sâu đậm một nề nếp Nho gia, từ giới bình dân đến cung đình, từ doanh
nhân đến chính trị, từ gia đình đến cộng đồng đều thể hiện một phong
thái đáng trân quý và xã hội sinh hoạt theo một nề nếp tôn ti.
LTS: Ngày 19/10/2009 hòm thư điện tử
thinhnguyenbatnha (TNBN) nhận được một lá thư ký tên Gabriella
Ferrari. Đây cũng chính là người ngoại quốc đầu tiên đã ghi
tên ủng hộ lá thư Thỉnh nguyện
của các trí thức văn nghệ sĩ và đồng bào Việt Nam gửi
lãnh đạo Nhà nước VN về vụ Tu viện Bát Nhã. Theo sự gửi
gắm của bà, nhà thơ Hoàng Hưng đã dịch lá thư này và gửi
cho Phù sa.
Điện thư Văn phòng Đức Datlai Lama chia sẻ và cầu nguyện cho Tăng thân Bát Nhã
Cám ơn thư của các vị báo tin về sự đuổi xua các nam tăng và nữ tăng ra
khỏi tu viện Bát Nhã ở Việt Nam. Quả thật, Đức Ngài Đạt Lại Lạt Ma rất
buồn vì những sự kiện ấy. Ngài cầu mong chính quyền Việt Nam khéo léo
giải quyết sự việc trên và cho phép quý thầy quý sư cô sớm trở về tu
viện của họ để tu học. Quý thầy quý sư cô nên biết rằng hằng ngày, hình
ảnh của quý vị đã hiện ra như những người sư anh sư chị sư em tâm linh
Việt Nam trong lời cầu nguyện của Ngài và Ngài cầu mong cho chính quyền
Việt Nam sẽ phục hồi sự tự do tu tập chung cho quý vị.
Khơi Dậy Ngọn Lửa Thiêng
TS. Thích Nhất Hạnh Trong giới trí thức, nhân bản và chính trị
cũng thế, chung quanh ta còn có những người liêm khiết, chính trực, thà chịu
nghèo chứ không để tán tận lương tâm. Ông thân sinh của sư anh Pháp Hội là
một cán bộ rất liêm khiết và chính trực; bác ấy đã chịu sống nghèo trong
suốt cả một đời để nuôi các đức liêm khiết và chính trực của mình cho nên
ngày nay ta mới có một sư anh Pháp Hội. Và có bao nhiêu người khác nữa, nhờ
có niềm tin nơi truyền thống đạo nghĩa của đất nước mà vẫn giữ được nếp sống
liêm chính của mình.
Chân lý cao cả nhất là chân
lý này: Thượng đế hiện diện ở trong vạn vật. Vạn vật là muôn hình vạn
trạng của Thượng đế…
Chúng ta cần một tôn giáo tạo
ra những con người cho ra con người”. (Vivekananda)
Bài 2: Bản chất của vũ trụ trong kinh VedaGiảng Viên
Thích Lệ Thọ Câu hỏi triết học mà các nhà minh triết Ấn độ luôn luôn đặt ra cho các đệ tử, cũng như cho các độc giả thánh thư là: Vũ trụ này do đâu mà có, đã được cấu tạo nên bằng chất liệu gì? Con người đã sinh xuất từ đâu, đã do đâu mà sống còn, đa chịu sự chỉ huy của ai v.v.. 2 để thỏa đáng câu trả lời này phải thông qua 3 hình thức.
Bài 3: Bản chất tế tự trong BrahmanasGiảng Viên
Thích Lệ Thọ Là một phần trong cái hùng vĩ nền triết học Ấn Độ, Bà-la-môn giáo đã có sự đóng góp to lớn, không những trên bình diện triết lý u huyền mà còn để lại những ảnh hưởng sâu đậm trong từng nếp nghĩ, cử chỉ hay quan niệm sống của toàn thể dân tộc Ấn Độ và cũng là thực thể có cùng một dòng máu trong quá trình phát triển của đất nước Ấn Độ.
Bài 4:
Thực tại tuyệt đối trong UpaniṣadsGiảng Viên
Thích Lệ Thọ Theo quan điểm của
người Ấn, tư tưởng ở thời kỳ thứ ba của Ấn giáo là Upaniṣad
[1]
(Áo nghĩa thư). Tiếp sau tư tưởng Bràhman là triết học Upanishad
được thành hình trong khoảng 800 - 600 năm trước CN. Nội dung tư
tưởng triết học của bộ thánh điển này chủ trương thuyết PHẠM NGÃ
ĐỒNG NHẤT (Bràhman, Àtman ailkyam), và lý tưởng giải thoát.
“Vô thần” mới xuất hiện
ở châu Âu từ thế kỷ 16 tại Pháp, các quan niệm mà ngày nay được ghi
nhận là vô thần đã được ghi lại từ thời cổ đại.
“Ở Ấn
Độ, có tư tưởng về vũ trụ vô thủy vô chung, không do ai tạo ra. Ở Ai
Cập, có tư tưởng hoài nghi về thế giới bên kia. Ở Trung Quốc cổ đại,
có quan niệm duy vật và vô thần về khí và về năm nguyên tố hợp thành
vũ trụ (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ). Ở Hi Lạp và La Mã cổ đại, có tư
tưởng cho rằng thế giới cấu tạo từ các nguyên tố vật chất như nước,
lửa, nguyên tử”.
Theo dòng thời
gian tư tưởng triết học của người Ấn được phân chia theo: 1.500 TCN
là giai đoạn thống trị của Vệ Đà, Áo nghĩa thư và sau đó 1000 năm
là thời kỳ phán giáo của các hệ thống triết học chánh thống giáo nổi
bậc là đạo Jaina, đạo Phật, và học thuyết Bhagavad Gita được phát
triển cho đến ngày nay. Điều đó cho thấy dòng lịch sử của người Ấn
đã phát triển tư tưởng đến đỉnh cao, nhằm đáp ứng cho sự khát vọng
của con người muốn có một câu trả lời thỏa đáng là con người từ đâu
mà có và vũ trụ này hữu hạn hay vô hạn? Câu hỏi đó cho đến thời đại
chúng ta đang còn là một thách thức, vậy chúng ta thử tìm đến cách
giải quyết của Đạo Jain ra sao khi đã có mặt từ thời cổ đại được đề
cập tới trong kinh Yagur-Veda, và trải qua 24 đời truyền thừa những
vị ấy được gọi là các tirthankara-người lội qua chỗ cạn. Sở dĩ có
danh xưng ấy vì họ đã giúp cho các đệ tử, những người đi theo đạo lý,
vượt qua bến bờ đau khổ luân hồi của thế gian và đạt đượt giác ngộ.
Đỉnh điểm của học thuyết đó đã phát triển rực rỡ cùng thời với đức
Phật.
Muốn hiểu văn hóa ‘Tây phương’ không thể nào không tìm hiểu lịch sử
triết lý sinh động của Âu châu, từ thời cổ điển qua minh triết Hy
Lạp, thần học Ky Tô, Thiên Chúa, Tin Lành cho đến các triết gia thời
hiện đại và hậu hiện đại. Những từ ngữ như Tây phương hay Hiện đại
có nội dung quá phổ quát nhưng không có cách nào khác hơn là tạm
dùng các từ ngữ này trong tinh thần ‘danh khả danh’ , cho đến khi
những nét chính của triết lý ‘Tây phương’ dần dần hiện rõ.
Phật học vấn đáp.
HT. Tịnh Không Câu
hỏi 1: Ma ở trong tâm, làm thế nào để tâm Phật thắng được tâm ma? Phật
thường ở trong tâm thiện. Nếu có người làm ác, phải làm gì để họ theo thiện
bỏ ác?
Phật học vấn đáp (tiếp theo).
HT. Tịnh Không Câu hỏi 1: Buổi tối niệm Phật, có lúc
phát hiện có một số hiện tượng kỳ quái, hoặc giả một số hiện tượng kỳ
quái, xin hỏi đó là do nguyên nhân gì?
Vào đêm trước ngày
chiến tranh Trung Đông bùng nổ, khi mùi hương ngọt ngào của hòa bình
còn phảng phất trong không khí cùng với mùi lá của mùa thu. Tôi nghĩ
rằng chúng ta cần phải nhìn vào nội tâm và tâm thức của chúng ta để
thấy rằng chúng ta có thể làm một điều gì đó cho những vấn đề nầy,
và làm thế nào để chúng ta có thể góp phần tìm giải pháp cuối cùng
cho các nan đề nầy.
Ngưỡng duy Đức Phật Thích-ca khải
vận, hoằng dương đạo mầu làm lợi ích cho kẻ có duyên. Giáo pháp xiển
dương đến đâu chúng sanh ở đó đều được thấm nhuần pháp vị. Những ai
phước lớn, được gặp Thế Tôn giáo hoá thì chứng đạo tam thừa. Những
kẻ phước mỏng, mới tu thì khuyến khích quay về Tịnh độ.
Bồ Đề Tâm Đạt Lai Lạt Ma – Thích Nữ Giác Anh dịch Chúng ta nên thắc mắc, Bậc Ðạo sư của chúng ta, Ðức Thế Tôn Thích Ca Mâu
Ni, hóa thân từ phương tiện thiện xảo và đại bi tâm, trong quá khứ do
nhân duyên nào mà ngày nay Ngài đã thành tựu đại từ bi, đại trí tuệ và
thần thông viên mãn như thế? Câu trả lời là, Ðức Phật đã không màn hưởng
thụ cá nhân chỉ một lòng phổ độ chúng sanh. Khi tâm đó chưa phát sinh,
Ngài làm cho tâm vị tha đó phát sinh. Khi đã phát sinh, liền gìn giữ
phát huy và làm cho tăng trưởng. Dần dần song song với trau dồi trí tuệ,
Ngài đã từng bước chứng đắc, tinh tấn không ngừng trên con đường lợi ích
tha nhân như thế, cuối cùng Ngài đã “hoàn toàn giải thoát tất cả phiền
não và thành tựu hết thảy hạnh lành”.
'"Nếu
có một tôn giáo nào đương đầu với các nhu cầu của khoa học hiện đại thì
đó là Phật giáo. Phật giáo không cần xét lại quan điểm của mình để cập
nhật hóa với những khám phá mới của khoa học. Phật giáo không cần phải
từ bỏ quan điểm của mình để xu hướng theo khoa học, vì Phật giáo bao hàm
cả khoa học cũng như vượt qua khoa học.
Trong nhà Phật, việc siêu độ vô cùng phổ biến. Có
thể nói thời đại này, vong nhân là đối tượng chủ yếu của Phật sự.
Trước đây Phật giáo dạy người sống, Phật giáo ngày nay lại độ cho
người chết. Đó là lý do Phật giáo bị nhìn nhận dưới góc độ mê tín dị
đoan. Nhiều người cho rằng Phật giáo là tôn giáo thấp kém, họ kịch
liệt bài xích. Trong khi Phật giáo đích thực không phải để siêu độ
người chết.
Người tu hành chuyên nhất niệm Phật có thể sâu sắc thể hội rằng thế gian này sẽ có tai nạn nghiêm trọng. Đó không phải dự ngôn cũng không phải thần thông, mà là những tin tức đăng tải hàng ngày trên báo chí, tương ứng với câu trong nhà Phật “tất cả pháp từ tâm tưởng sinh”.
Cuộc thi luận văn Phật
giáo do trang nhà Liên Hoa tổ chứcCư sĩ Liên Hoa
Như tâm nguyện và chủ trương của Trang nhà Liên Hoa (www.lien-hoa.net) trong
những năm qua, kể từ khi thành lập Trang nhà Học Phật và Văn hoá, luôn luôn
mong muốn đóng góp một chút gì đó theo khả năng nhỏ nhoi của mình, đối với
Phật giáo để trước báo ân Phật, Thầy Tổ v.v…và để chia sẻ những sự an lạc
đạt được khi áp dụng và thực hành Giáo Pháp của Đức Từ Phụ Thích Ca. Qua sự
thỉnh ý và được sự Cố Vấn của Ni Sư Thích Nữ Liên Cương, Trang nhà Liên Hoa
mạnh dạn tiến hành Tổ chức” Đề thi Luận văn Phật giáo” lần đầu tiên vào năm
2008.
Trong suốt thời gian qua, sau khi Tổ chức Cuộc Thi Luận Văn Phật Giáo được
thành công mỹ mãn, Trang nhà Liên Hoa đã nhận được rất nhiều khích lệ từ các
Bậc Tôn Túc trong Thiền môn, cũng như được sự chia sẻ niềm vui của các vị Ni
Sinh tham gia vào Cuộc Thi và có kết quả rất là khả quan do đã đem hết tâm
nguyện, kiến thức, với tất cả sự n lực, nghiên cứu, tham vấn v.v.. để cho
các bài Luận văn tham dự được nhiều súc tích, ý nghĩa và biểu lộ sự dấn thân
cuả các vị Ni sinh trẻ mong ưc đóng góp cho Phật giáo hiện tại và mai sau,
để làm tròn bổn phận của người con Phật “Tác Như Lai, hành Như Lai sự ” làm
ích lợi cũng như xoa dịu khổ đau cho biết bao nhiêu người hữu duyên.
Bắt đầu với tư thế ngồi và hơi thở
trong thiền tập. Trên gối thiền, hãy cảm nhận tư thế ngồi, lưng
thẳng, phần trên của cơ thể thoải mái, cằm cúi xuống. Cảm nhận hơi
thở ở vùng bụng. Tìm tư thế nào mà bạn cảm thấy dễ chịu, thoải mái,
không làm việc gì và không có gì cần phải làm. Hãy cảm nhận cảm giác
mình đang thở, đang sống.
Hạt giống Làng Mai gieo trên đất người đâm chồi nẩy lộc. Nhưng gieo
trên đất nhà lại bị lung lay hay bị trốc gốc nhổ đi. Tại sao Việt
Nam lại trở thành vùng đất khó cho hạt giống lành như thế?!
Đến thời điểm nầy, quận 12 có 40 cơ sở thờ tự như
chùa, tịnh xá, am thất đã vào danh mục, chưa kể một số phát sanh sau
ngày kê khai, trong đó, có ngôi chùa được dự trù xây dựng hơn ba
năm, trên một diện tích rất rộng.
Quận 12 là phần đất của Huyện Hốc Môn trước đây
được tách ra. Hốc Môn nổi tiếng 18 thôn vườn trầu thì quận 12 cũng
đã có một lịch sử oai hùng từ thời chống Pháp, Nhật, đó là An Phú
Đông. An Phú Đông nằm phía Đông Bắc TP Hồ Chí Minh, xưa kia là
thôn Bình Trị Thượng, quận Gò Vấp, Gia Định, sau 1975 nhập vào huyện
Hốc Môn, giờ lại tách ra thành một phường của quận 12, nằm gần sông
Sài gòn.
Sau khi miền Nam hoàn toàn giải
phóng, thống nhất đất nước, vùng rừng Tánh Linh tỉnh Bình Thuận lúc
bấy giờ thu hút dân cư khắp nơi đến sinh cơ lập nghiệp, trong đó có
giới cư sĩ Phật tử.
Vào năm Canh Ngọ (1990) cố đạo hữu
Nguyên Đức đã phát tâm xây dựng một Tịnh thất bằng gỗ bên cạnh tư
gia để quý đạo hữu Phật tử trong thôn xóm cùng nhau tu tập, vì xã
Gia Huynh chưa có ngôi chùa nào hết.
Chàng văn sĩ
Pháp Nhật
Trời đã dần về khuya, mà đường từ đây đến nhà chàng còn quá xa, có lẽ
phải mất tới hơn nữa ngày đường, vì vậy chàng quyết định tìm một nơi
dừng chân để nghỉ qua đêm. Mắt chàng bỗng sáng lên khi phía trước có một
ngôi nhà với ánh đèn le lói hắt ra từ bên trong. Chàng gõ cửa xin nghỉ
nhờ một đêm để ngày mai tiếp tục lên đường.
Người ta thường sợ
hiện tượng cá sa, chim nhảy. Ở nơi này, một ngôi nhà bình thường, chẳng
có hiện tượng ấy bao giờ cả và chẳng ai nghĩ đến hiện tượng đó. Từ ngày
lớn lên, hai đứa trẻ quen với mùa đông giá rét, bão lụt, mùa hè nắng
nóng. Trận bão 85 gió trốc nhà trốc cửa hai đứa ôm nhau co ro trong
phòng ngủ mà không sợ. Rồi những tối khuya ba nó với dượng Hoàng cùng
nhau cất vó dưới hồ nhà, mang về những con cá nước ngọt được nuôi trong
hồ tươi ngon, có khi nửa đêm ba nó mang về một con cá diếc to. Mùa đông
qua, mùa hè đến, quả ngọt trái sây trong vườn nhà không thiếu. Mận đỏ.
Mận trắng. Đào. Chanh, cam, ổi xá lị, khế ngọt, chuối ba lùn, chuối mật
lá, trái trứng gà, khoai từ( còn gọi là khoai sọ), su bắp, xà lách, ci,
ngò, poirô, mùa nào thức nấy. Đôi mắt con Khế ngọt( kém chị ba tuổi)
càng lớn càng đen và trong, Xá Lị càng lớn càng đẹp. Nét mặt nó mang
nhiều nét của cha lẫn mẹ.
Gió heo may đã về
trong xôn xao của những âm thanh hối hả, lo toan…Song vài con đường
trong thành phố, mùa thu vẫn đang đếm lá vàng…Những chiếc lá vừa lìa
cành vẫn như còn man mác chút tiếc nuối, vấn vương hay chút gì đó mà
người dù nhạy cảm cũng khó mà cảm nhận hết được…Cảm nhận đó chỉ còn có
thể bất chợt gặp được ở những con đường tương đối vắng …
Bồ Tát ồn ào Vĩnh Hảo Có một vị bồ-tát rất tầm thường ở trong nhà của tôi, nhà
của các bạn, nhà của mọi gia đình ở xứ này. Vị bồ-tát ấy cũng có mặt ở các văn
phòng, hãng xưởng, bệnh viện, trường học, v.v… từ tư nhân đến công quyền. Ở nơi
sang trọng thì ăn mặc gọn ghẽ, hình dáng thon thả, nhẹ nhàng; ở nơi xập xệ thì
hơi cồng kềnh, luộm thuộm một chút. Nhưng vẫn cái dáng đó, ai nhìn vào cũng nhận
ra.
Cơn
mưa chiều bất chợt làm người ta vội vã, không vì mưa làm ướt mà vì mưa
nhiều việc phải gián đoạn lúc chiều về… Tìm một chỗ trú, nhìn những hạt
nước tóe văng, công việc đang dang dỡ cùng cái nắng gay gắt như tan biến.
tuôn chảy thành dòng thác nhỏ dọc bên đường…
“Xung quanh ta có rất nhiều điều l thú, chỉ cần để tâm tới một chút thì
ta sẽ học hỏi được rất nhiều” đây là những gì ba tôi thường nói với tôi
khi tôi hãy còn là một chú bé thích tắm mưa. Bạn có từng quan sát diễn
biến của một cơn mưa bão không?
Miền Trung ấm áp Sáng nay, khi cơn mưa dầm của đêm qua vẫn còn
nặng hạt, thì tất cả thành viên của đoàn từ thiện Đạo Phật Ngày Nay (hỗ trợ),
CLB Hoằng Pháp Trẻ, Tăng Ni hội đồng hương Quảng Trị và chùa Pháp Thiện huyện Củ
Chi đã thức dậy, kẻ mặc áo mưa, người che dù, người đội nón xắn quần ra xe dưới
những con đường đang ngập nước, trên vai mỗi người mang nặng túi hành trang, tất
cả cùng nhau chuyển các phần quà lên xe cho những người khốn khó.
Hoạt động cứu trợ đồng bào miền Trung sau cơn bão số 9 của chùa Giác Ngộ ngày 15/10/2009 Vào này 15/10/2009 đoàn từ thiện chùa Giác Ngộ
kết hợp với các chùa Từ Nghiêm, Vĩnh Long, Vạn Hạnh, Viên Minh do ĐĐ. Thích Nhật
Thiện làm trưởng đoàn đã đến thăm và tặng 800 phần quà cho đồng bào các tỉnh Tây
Nguyên, Quảng Nam và Quảng Ngãi bị thiệt hại trong cơn bão số 9. Tổng trị giá
các phần quà là 240.000.000 đồng.
Sau khi hoàn thành xong 3 điểm phát quà đầu tiên tại
tỉnh Quảng Nam, đêm nay, giữa dòng Sông Hương ngập tràn những bóng áo
Lam Nâu, đoàn từ thiện CLB Hoằng Pháp Trẻ, Tăng Ni Trẻ Đồng Hương Quảng
Trị cùng chùa Pháp Thiện huyện Củ Chi đã tổ chức đêm phóng sanh đăng
ngay chính giữa dòng sông Hương xứ Huế.
Tây nguyên điểm đến... Một mùa trăngThích Minh Thọ Vầng trăng thượng tuần của mùa lễ hội tiết trung thu năm nay, nơi rừng núi bạt
ngàn xứ sở KonTum, bổng trở nên trong sáng lạ thường. Nhất là khu rừng đặc dụng
xã DakMa, huyện DakHà như đang chuyển mình tỉnh thức, sau suốt bao tháng năm dài
triền miên trong giấc điệp.
DANH SÁCH CÁC HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN CỦA
ĐẠO PHẬT NGÀY NAY TRONG NM 2009
1. Ủng hộ tiền quà cho bệnh nhân nghèo ở phòng khám
đa khoa chùa Long Bửu, tỉnh Bình Dương (05/01/2009) với số tiền 10.000.000 đồng.
2. Cúng dường cửa chánh điện chùa Long Quang ở
Châu Đốc.
4. Ủng hộ 5 triệu đồng cho người dân tộc nghèo tại
tỉnh Gia Lai, Kon Tum nhân ngày lễ Quy y Tam Bảo cho 4000 người và cho mấy trăm
phần gạo cho người nghèo.
Đại lễ 1000 năm Thăng Long-Hà Nội: Dựng tượng ai là phù hợp?Nguyên Quang Một nhân cách lớn, một nhà tu hành suốt đời
phụng sự đạo pháp và dân tộc không mệt mỏi như Sư Vạn Hạnh cần phải có
một vị trí xứng đáng trong lòng dân tộc hôm nay và cho thế hệ trẻ mai
sau noi gương học tập
Hồi mới ở tù ra, vì không đi trình diện chính quyền địa phương nên tôi
cũng chẳng đi đâu ra khỏi nhà. Nhưng gần đến giao thừa thì nẩy ý đi
chùa.
Ở Nha Trang thì chùa chiền đâu
có thiếu. Không những nhiều chùa mà có thể nói rằng chùa nào cũng có
thầy hay cô quen biết. Vậy mà tôi không chọn chùa gần, cũng không chọn
chùa Hải Đức là ngôi chùa năm xưa tôi xuất gia. Tôi chọn chùa Linh Sơn ở
Cầu Dứa. Tôi cùng hai đứa em trai đi bộ lên chùa này. Cũng khá xa. Độ
chừng năm cây số.
Có một vài kỷ niệm
với người anh trong làng văn, là văn/họa sĩ Võ Đình, mất vào ngày 31
tháng 5, 2009 vừa qua. Những kỷ niệm này có thể nói theo từ ngữ nhà Phật
là “duyên.” Cái duyên này xoay chung quanh một cành mai. Nhưng trước khi
đi sâu vào câu chuyện với “yêng” Võ Đình, tưởng cũng nên đi một vòng lan
man về “một cành mai” này.
Đôi lời
chia sẽÝ Thiện Toại Nè bạn rất thương yêu !
Có một quyển sách do một người phương tây viết mà mình có dịp đọc, họ nói rằng :
Tây phương cực lạc ở đâu ? chính là ở MỸ, Tây Âu chớ đâu ? mà các vị đi tìm !
mới thoạt đầu là chúng ta suy nghĩ về người viết cuốn sách chẵng hiểu gì về đạo
Phật cả , phải không ? Nhưng sao bao năm tu Thiền mình muốn chỉ ra cho bạn một
vài điểm hư hư thực thực, có có không không !
Xuân qua, Hạ đến, Thu về, Đông tàn, cứ thế bốn mùa trôi một cách vô
tình và con người cũng vô tình buông trôi đời mình theo giòng sống
nghiệp định.
Cuộc sống xã hội đã lôi cuốn nhân sinh, nhưng nhân sinh cũng bị tạp
niệm, sở dục lôi cuốn như hình với bóng. Chỉ có bậc Tỉnh giác mới biết
dừng chân và làm chủ hnh nghiệp. Bậc Tỉnh giác cũng ăn cũng uống, cũng
ngủ nghỉ, mọi sinh hoạt bình thường như mọi người, và đặc biệt tâm của
hành giả rất bình thường mà mọi người đời thường cứ ngỡ là mình bình
thường trong khi bị lôi kéo những cái không bìmh thường.
Ồ lá vàng rơi. Có những chiếc lá màu xanh đậm, có lá còn xanh non, hoặc
nõn nà màu xanh nhạt của lá chuối non… lìa rời khỏi cành, chơ vơ đậu
trên nền đất, run rẩy như còn nuối tiếc cho một mảnh đời vừa rời xa. Tôi
nghe thoáng đâu đây những lời tự tình vừa dâng lên, như giọng hát mượt
mà ca tụng thu về. Sao không gọi là thu đến mà gọi là thu về, nếu bốn
mùa tuần tự trôi qua, tiếp nối như định luật tuần hoàn của vũ trụ, thì
nơi nào gọi là đến hay đi, chỗ nào là khởi đầu hay chấm dứt…. Có phải
chúng ta đã vô tình cưỡng ép để gọi là…..thời gian.
Lại thêm một mùa trăng cho Tt Nhi Đồng; Dù là trong thời chiến hay lúc
hoà bình, Thiếu nhi vùng Châu Á đều được vui hưởng ngắm mùa trăng vào
rằm tháng tám, còn gọi là Tết Trung Thu. Vì rằm ở giữa tháng Tám,
tháng Tám là giữa mùa Thu.
‘Anh đang đi đâu vậy?’ Rõ ràng là tôi nghe có tiếng ai đang hỏi mình,
nhưng khi quay lại nhìn thì tôi thật sự không thấy ai hết. Có thể mình
nghe lầm. Tôi nghĩ. Và tôi tiếp tục đi. Rồi tôi lại nghe tiếng ai đó
đang gọi mình thêm một lần nữa. Lần này to hơn và rõ hơn.
Mỗi chúng ta ai cũng
biết rằng, núi Thái Sơn tuy cao nhưng công cha còn cao hơn núi Thái,
nước trong nguồn chảy mãi như tình mẹ bao la. Và xưa nay ai ai cũng vậy,
đều lớn lên bằng xương thịt và tâm hồn được đúc kết bằng giọt thủy tinh
cùng với biệt thức hòa trong tiếng hát thì thầm yêu thương sóng vỗ, thơm
tho như hương nếp chín đầu mùa, trên con đường làng của chiều quê rợp
bóng.
Huế là bài thơ đô th, đt thơ mộng mơ Thiên Thai, và nhất là nơi sản
sinh ra nhiều nhà thơ nổi tiếng từ cung đình khoa mục, đại thần, danh
tướng cho đến dân gian, với thể loại thơ bình dân hội nhập với thơ thiền,
thơ của giới trí tuệ thượng thừa và thiện tri thức.
Trang Ban Hoằng
Pháp (www.BanHoangPhap.com): Cánh cửa Phật pháp ứng dụng với các
bài giảng của khóa tu Một Ngày An Lạc tại chùa Phổ Quang và pháp âm của nhiều vị
pháp sư, giảng sư tại TP.HCM.
Pháp Âm
Thường Chuyển (www.PhapAmThuongChuyen.com): Tập hợp tất cả những bài giảng của
chư tôn đức giảng sư khắp nơi, không phân biệt tông môn, pháp phái và phim
truyện, âm nhạc, kinh tụng ...
Biên tập:
Tỳ-kheo
Thích Nhật Từ |
Phó biên tập: Thích Lệ Thọ | Phụ trách mạng:
Thích Phước
Huệ | Trợ lý:
Hải Hạnh - Giác
Định Bài vở
đóng góp, xin gởi attachment về Ban biên tập qua địa chỉ
email: goibaidaophatngaynay@yahoo.com Thư từ
tâm tình độc giả, xin gởi về địa chỉ email:
tamtinhdaophatngaynay@yahoo.com Liên lạc
thư tín với Tỳ-kheo Thích Nhật Từ xin gởi về:
Chùa Giác
Ngộ, 92 Nguyễn Chí Thanh, phường 3, quận 10, TP. Hồ Chí Minh,
Việt Nam
Điện thoại từ nước ngoài: +84-908-153-160
(M); +84-8-830-9570 (H); trong nước: 0908153160; 8309570.