Download Unicode Font Trang Tiếng Anh
Nam-mo Bon Su Thich-ca-mau-ni Phat

 

 

 

 
Năm 2009: 1-2009 | 2-2009 | 3-2009 | 4-2009 | 5-2009

 

 
  THÔNG BÁO
                          V/v thi tuyển học bổng du học tại Đại học Phúc Kiến- Trung Quốc

 

 
DỰ ÁN TRUNG TÂM VĂN HÓA NGỘ KHÔNG 
 

THÔNG BÁO

 

THỜI GIAN HÀNH HƯƠNG: 15 ngày
Từ ngày 3-10 đến ngày 17-10-2009
 
ĐĂNG KÝ
Chỉ nhận 66 người từ Úc và Mỹ. Ưu tiên người đóng tiền trước.
Hạn chót đăng ký là ngày 3 tháng 7 năm 2009 và đóng tiền hết số còn lại.
 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
Đại đức Thích Nhật Từ (Có chương trình thuyết giảng và hành lễ riêng).
Hướng dẫn viên địa phương suốt tuyến.
 
PHƯƠNG TIỆN DI CHUYỂN
Tàu hỏa, loại toa có máy lạnh. Xe bus 35 chỗ ngồi, có máy điều hòa.
 
CÁC ĐỊA ĐIỂM CHÍNH BAO GỒM
Lâm-tỳ-ni (Lumbini), nơi Phật đản sinh. Bồ-đề Đạo tràng (Bodhgaya). Ba-la-nại (Varanasi), nơi Phật chuyển pháp luân. Nơi Phật nhập Niết-bàn (Kusinagar). Sông Hằng huyền bí. Đại học Nalanda. Thành Vương-xá, thành Tỳ-xá-ly. Các thắng cảnh tại thủ đô Delhi. Kỳ quan thế giới Taj Mahal.

 

 
Tuyên Ngôn Của Phật Giáo Về Tình Trạng Thay Đổi Khi Hậu Tiến sĩ David Tetsuun  Loy và Hòa thượng Bhikkhu Bodhi
Trong cuộc chạy đua quyết liệt đến Hội nghi Hiệp ước Khí hậu Liên Hiệp Quốc tại Copenhagen (Đan Mạch) vào tháng 12 năm 2009, Tuyên ngôn sau đây sẽ trình bày cho giới truyền thông thế giới một quan điểm tâm linh độc đáo về tình trạng thay đổi khí hậu và trách nhiệm khẩn cấp đưa ra những giải pháp của chúng ta. Tuyên ngôn nầy xuất sinh từ sự góp sức của hơn 20 giảng sư Phật giáo thuộc mọi tông phái vào tác phẩm “Giải pháp của Phật giáo cho Tình trạng Khẩn cấp về Khí hậu”. Tuyên ngôn “Thời điểm Hành động là Bây giờ” được biên tập như một Tuyên bố liên phái của giảng sư Thiền học Tiến sĩ David Tetsuun  Loy và giảng sư Phật giáo Nguyên thủy Hòa thượng Bhikkhu Bodhi, với những đóng góp về nội dung khoa học của Tiến sĩ John Stanley.

Cuộc thi luận văn Phật giáo do trang nhà Liên Hoa tổ chức Cư sĩ Liên Hoa
Như tâm nguyện và chủ trương của Trang nhà Liên Hoa (www.lien-hoa.net) trong những năm qua, kể từ khi thành lập Trang nhà Học Phật và Văn hoá, luôn luôn mong muốn đóng góp một chút gì đó theo khả năng nhỏ nhoi của mình, đối với Phật giáo để trước báo ân Phật, Thầy Tổ v.v…và để chia sẻ những sự an lạc đạt được khi áp dụng và thực hành Giáo Pháp của Đức Từ Phụ Thích Ca. Qua sự thỉnh ý và được sự Cố Vấn của Ni Sư Thích Nữ Liên Cương, Trang nhà Liên Hoa mạnh dạn tiến hành Tổ chức” Đề thi Luận văn Phật giáo” lần đầu tiên vào năm 2008.
Trong suốt thời gian qua, sau khi Tổ chức Cuộc Thi Luận Văn Phật Giáo được thành công mỹ mãn, Trang nhà Liên Hoa đã nhận được rất nhiều khích lệ từ các Bậc Tôn Túc trong Thiền môn, cũng như được sự chia sẻ niềm vui của các vị Ni Sinh tham gia vào Cuộc Thi và có kết quả rất là khả quan do đã đem hết tâm nguyện, kiến thức, với tất cả sự n lực, nghiên cứu, tham vấn v.v.. để cho các bài Luận văn tham dự được nhiều súc tích, ý nghĩa và biểu lộ sự dấn thân cuả các vị Ni sinh trẻ mong ước đóng góp cho Phật giáo hiện tại và mai sau, để làm tròn bổn phận của người con Phật “Tác Như Lai, hành Như Lai sự ” làm ích lợi cũng như xoa dịu khổ đau cho biết bao nhiêu người hữu duyên.

 

Xem tiếp chuyên đề

 

TỦ SÁCH ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

 
Phật giáo và khoa họcPhật giáo và khoa học (Sách) Phúc Lâm

Cuốn sách này gồm có 2 phần: Phần I: Con Người & Vũ Trụ, và Phần II: Phật Giáo & Khoa học.
Trong Phần I tôi sẽ tự hạn trong 2 tiểu đề: Nguồn Gốc Vũ Trụ và Nguồn Gốc Con Người, cố gắng cập nhật hóa những kiến thức mới nhất và có tính cách thuyết phục nhất về hai chủ đề này. Trong Phần II, tôi chú trọng đến Phật Giáo, có thể nói là tôn giáo của Dân Tộc Việt Nam, và vì Phật Giáo là một tôn giáo lớn: Lớn về tư tưởng, triết lý, luân lý, đạo đức, cộng với những đặc tính Từ Bi, Hòa Bình, Vị Tha, Nhân Bản, Nhân Chủ v..v.. chứ không phải lớn vì có số tín đồ đông đảo nhất thế giới. Lớn vì Phật Giáo chưa từng cưỡng ép bất cứ ai phải tin vào Phật Giáo, khoan nói đến chuyện bách hại những người có tín ngưỡng khác, và lớn vì trong suốt hơn 2500 năm lịch sử, Phật Giáo chưa từng vấy một giọt máu của đồng loại trong quá trình phát triển.
Phần Tài Liệu Tham Khảo Chọn Lọc cuối sách có thể giúp độc giả tìm hiểu thêm chi tiết về những vấn đề tôi trình bày trong cuốn sách này.

Phật pháp cho mọi người (Sách) Nhiều tác giả
Đã có một thời tôi không biết Phật pháp là gì? Trong ký ức tuổi thơ của mình, Phật pháp là những quyển sách ố vàng, vằn vện những chữ tôi không đọc được, hoặc có đọc được vẫn là những âm tự bí ẩn, xa lạ. Tôi không hề có hứng thú để tìm hiểu về Phật giáo cũng vì những lẽ đó.  Nhưng rồi do duyên lành, tôi được những đạo hữu quen và không quen giới thiệu những quyển sách đọc được về Phật pháp. Những quyển sách đã khai tâm cho tôi, đã dẫn tôi những bước chập chững đến với kho tàng Phật pháp. Tôi hiểu ra rằng, Đức Phật đã có đến hàng vạn pháp cho mọi người tùy theo căn cơ của mỗi người. 
...
Quyển sách là tập hợp của những bài dịch với các đề tài về gia đình, về cuộc sống, về nghề nghiệp, về những giáo lý căn bản của Đức Phật, sự ứng dụng của lời Phật dạy trong cuộc sống cũng như những đề tài về thiền định.  Lần nữa tôi xin cảm ơn sự hợp tác của cháu Mỹ Thanh, đã cho phép tôi được sử dụng những bài dịch của cháu về các đề tài như Đối Trị Sân Hận, Thiền Vipassana, v.v…  Cảm ơn đạo hữu Nguyễn Tấn Nam - một người bạn do duyên lành trong Phật pháp dẫn đến- luôn rất sẵn lòng để đọc bản thảo của chúng tôi. 

Giới thiệu đạo Phật (Sách) Peter Harvey
Như tên gọi của nó, Giới Thiệu Đạo Phật của giáo sư Peter Harvey là bức tranh toàn diện về minh triết của Phật giáo. Bức tranh này phác họa bối cảnh xã hội Ấn Độ và tôn giáo thời đức Phật, qua đó trình bày những nét đặc thù của giáo pháp Phật.
Các học thuyết căn bản của Phật giáo như “Tứ Diệu Đế”, “Nghiệp và tái sinh”, “Thiền định và Trí tuệ” được tác giả phác họa dưới gốc độ vũ trụ luận, nhân sinh quan và đạo đức quan.
...
Đọc tác phẩm “Giới thiệu đạo Phật”, ngoài tấm bản đồ toàn diện như vừa nêu, người đọc tự mình khám phá những chân lý xâu xa nhưng bình dị, những lời kinh triết lý nhưng gần gũi, những chân lý thâm sâu nhưng dễ hành, vừa là tinh hoa của đạo Phật nhưng cũng là mục đích của đời sống hạnh phúc. Ngôn từ trong bản dịch mặc dù mới và đôi lúc có phần xa lạ với các thuật ngữ Phật học Hán Việt truyền thống, chẳng những không làm chúng ta khó hiểu bản dịch, ngược lại giúp cho người đọc làm quen các khái niệm mới tương đương với các thuật ngữ truyền thống.

Xem tiếp chuyên đề

 

NHẠC

 
LTS: Sự kiện Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam (TTSKLVN) kết hợp với báo Giác Ngộ trao kỷ lục “Người viết ca khúc Phật giáo nhiều nhất Việt Nam” cho nhạc sĩ (NS) Vũ Ngọc Toản vào ngày 24-5-2009 có một số nhạc sĩ và soạn giả thường viết nhạc Phật giáo không đồng thuận, cho rằng NS Vũ Ngọc Toản không xứng đáng được như thế.
Giác Ngộ đã phỏng vấn Ô. Võ Văn Tường - Hội Đồng Tư vấn sách Kỷ lục VN trên số báo 489 ra ngày 13-6-09. Nhằm làm sáng tỏ hơn chúng tôi đã trao đổi với ĐĐ. Thích Nhật Từ - Nguyên Chủ nhiệm Câu lạc bộ Văn nghệ Phật giáo, hiện là Phó viện trưởng HVPGVN tại TP.HCM, để rộng đường dư luận.
 

Xem tiếp chuyên đề

XÃ HỘI HỌC

 
Cần nêu cao chữ Tâm trong kinh doanh
“Thiếu chữ Tâm khó có thể lay động được trái tim khách hàng. Chữ Tâm không chỉ là đạo đức, văn hóa mà còn là chiến lược phát triển lâu dài cho doanh nghiệp…Doanh nghiệp cũng là một chiến sĩ trên mặt trận kinh tế. Doanh nghiệp phải có đủ tâm, đủ tầm, đạo đức, văn hóa để góp xây dựng đất nước công bằng dân chủ văn minh”.

Xem tiếp chuyên đề

KINH TẾ
 
Thở, cười và hạnh phúc trong cơn lốc khủng hoảng tài chính Thích Nhật Từ
Hội thảo “Xây dựng văn hoá doanh nghiệp thời kỳ hội nhập” vừa được Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam và Thời báo Kinh tế Việt Nam đồng tổ chức hôm nay (22/2), tại Học viện Phật giáo Trung ương ở Sóc Sơn, Hà Nội. VnEconomy xin trích giới thiệu bài nói chuyện của Đại đức Thích Nhật Từ, một trong những diễn giả có mặt tại hội thảo này.
Nhiều doanh nghiệp đang phải trải qua cơn lao đao, thậm chí bị phá sản.
Đang thuận buồm xuôi gió, nhiều công ty rơi vào cảnh tiến thoái lưỡng nan. Nhiều cửa hàng phải sang nhượng vì không cầm cự nổi chi phí quá lớn trong khi khách hàng ít tiêu thụ hơn...
 

Xem tiếp chuyên đề

TÔN GIÁO
 
Tại sao chư Tăng chúng tôi không nghĩ về tình dục? – lời của Ngài Dalai Lama  FEMI ADESINA Tâm Hải dịch Việt
Lagos, Nigeria - Nhà lãnh đạo tinh thần người Tây Tạng, đức Dalai Lama, đã đến Nigeria một đêm trước ngày diễn ra lễ kỷ niệm lần thứ 10 ngày thành lập tổ chức Anyiam- Osigwe để có bài diễn văn tại hội nghị được tổ chức tại Học viện quốc tế NIIA của nước này, ở tại Victoria Island, Lagos.
Đã đến lúc vấn đề “Tôn Giáo Là Gì” không cần phải đặt ra nữa, bởi lẽ, các nhà Duy vật cổ đại đã bảo: sự sợ hải sinh ra Thần Thánh,và, bổ sung một cách toàn diện, L.Phơbách dàn trải Tôn Giáo phát xuất từ các mặt tiêu cực lẫn tích cực trong lĩnh cực tình cảm, xúc cảm, và mong ước! Tuy nhiên, góc độ thực dụng và hiện tượng, K.Marx nhận xét: Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sanh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, nó là tinh thần của  trật tự không có tinh thần…

Xem tiếp chuyên đề

 
TRUYỆN
Chiếc áo màu đại dương Pháp Nhật
Chàng là một giọt nước biển. Nơi chàng ở không gian bao la, và tâm hồn chàng cũng rộng lớn như không gian ấy. Chàng thích ngắm những áng mây trôi nhẹ nhàng, thanh thản trên bầu trời, ngắm những chú hải âu tung cánh vui đùa hồn nhiên tươi trẻ. Chàng cũng như các bạn, đều rất thích chơi và thưởng thức âm nhạc – Nhạc Hải Triều. Tiếng nhạc Hải Triều có lúc nhẹ nhàng thanh thoát như tiếng chuông ngân, nhưng cũng có lúc trầm hùng, vang vọng như thác đổ. Chàng rất mãn nguyện với cuộc sống của một giọt nước biển. Chàng luôn thưởng thức được những gì tươi đẹp đang diễn ra xung quanh chàng và trong chàng. Chàng đang rất hạnh phúc. Vậy mà có lần, chàng không tin hạnh phúc là điều có thật. Khi đó chàng là một giọt nước của dòng sông. Nhưng trước khi là một giọt nước của dòng sông thì chàng đã là giọt nước của một con suối nhỏ.
Tô Cơm Hến Minh Mẫn
Tờ mờ sáng, Phượng khép cửa, chạy vội ra chợ, thoáng chốc đã về đến nhà, trên tay lủ khủ rau cải. Trong căn bếp độ 16 mét vuông, đồ đạt bày biện đủ lọai, kể cả bộ xa lông, lối đi vừa để hai người tránh nhau; nếu có thêm người thứ ba trong bếp, chắc phải chờ tín hiệu giao thông!
Ngay khi còn nhỏ, tôi thường đọc kinh Vu Lan cho nội tôi nghe. Giọng tôi rất dở cứ đều đều(rất buồn ngủ),đọc chữ thì không trôi chảy. Nhưng nội thường bảo tôi đọc. Dù không hiểu gì nhưng nhìn thấy sự chăm chú của nội khi nghe kinh và mỉm cười nhìn tôi với ánh mắt triều mến trong đầu óc con nít của mình,tôi hạnh phúc lắm vì đã làm cho nội vui.

Người đi tìm lời thơ Cư sĩ Liên Hoa
 Trước sân nhà hôm nay, sau cơn mưa rả rích suốt chiều qua, lá rụng nhiều. Tôi đi quét lá, cái chổi cùn mòn lười biếng gom góp lá lại một chổ để dễ dàng hốt, vì lá nằm rải rác nhiều nơi. Trong những chiếc lá rơi rụng xuống, có lá đã vàng chín, có lá vẫn còn xanh tươi như ôm nhiều mộng đẹp, nhưng chỉ vì làn gió, cơn mưa hay vì đến thời gian phải ra đi, đã rơi rụng xuống, lìa cành cây.

Có những ngày vui như thế Thích Nữ Trung Thảo
Vừa trở về sau kỳ nghỉ 3 ngày tại hội trại hè “TUỔI TRẺ và CUỘC SỐNG” tôi cảm thấy mình như sống lại quãng thời gian còn cắp sách đến trường. Ngày tháng đi qua với những tất bật và khó khăn trong cuộc sống làm cho tôi cứ bị cuốn trôi theo dòng sông nghiệt ngã của cuộc đời. Nhiều lúc bâng khuâng tự hỏi không biết làm sao giữ lấy niềm vui cho bản thân mình vì mình không thể là con nít, mãi ngây thơ, vô tư không nghĩ ngợi những vấn đề phức tạp trong cuộc sống này.

Xem tiếp chuyên đề

 

PHẬT GIÁO THẾ GIỚI

 
Pháp Sư Tịnh Không thế danh là Từ Hiệp Hồng, sinh năm 1927 tại  huyện Lư Giang, tỉnh An Huy, Trung Quốc. Ngài trước sau theo học với giáo sư triết học phương đông Mỹ; cao tăng Tây Tạng Đại Sư Chương Gia và nhà Phật học Lão Cư Sĩ Lý Bỉnh Nam suốt 13 năm dài. Pháp sư từng học Triết học và Phật pháp, thông đạt sâu sắc;  không những Ngài tinh thông Kinh luận của các tông phái Phật giáo, mà đối với các loại học thuyết của các tôn giáo khác như: Nho gia, Đạo gia và Hồi giáo (Islam)v.v.. cũng rất am tường. Trong các pháp môn Lão Pháp Sư đặc biệt tận tâm tận lực nhất với Tịnh độ tông và đạt được thành tựu cũng rất huy hoàng.

Xem tiếp chuyên đề

 

PHẬT GIÁO VIỆT NAM

 
HT.Thích Trí Tịnh: Một đời tu Tịnh Độ Chúc Phú và Quảng Kiến ghi
LTS: Đại lão Hòa thượng thượng Trí hạ Tịnh - Đệ nhất Phó Pháp chủ, Chủ tịch HĐTS GHPGVN - là bậc Tòng lâm thạch trụ và là một trong những đại dịch giả của Phật giáo Việt Nam. Mặc dù tinh thông cả Thiền lẫn Giáo, song Hòa thượng một đời chuyên tâm hành trì pháp môn Tịnh độ và luôn luôn khuyến tấn Tăng Ni, Phật tử ăn chay, giữ giới, niệm Phật...
Nhân dịp thực hiện chuyên đề về pháp tu Tịnh độ tại Việt Nam, đại diện Ban Biên tập và bộ phận biên tập Nguyệt san Giác Ngộ đã có cuộc thỉnh vấn, đảnh lễ Hòa thượng. Bài viết sau đây là lời kể về cuộc đời tu và lời dạy của Ngài về pháp môn Tịnh độ. Xin hân hạnh giới thiệu cùng quý độc giả.
Công bằng xã hội đã được Đức Thế Tôn khẳng định như là một quy luật xã hội, cô đọng lại trong lời dạy nổi tiếng, mang tính vượt thời gian: “Không có đẳng cấp trong dòng máu cùng đỏ, không có đẳng cấp trong giọt nước mắt cùng mặn”.
Vừa qua nhạc sĩ Vũ Ngọc Toản đã nhận bảng xác lập kỷ lục do Vietbook công nhận là nhạc sĩ viết ca khúc Phật giáo nhiều nhất Việt Nam, sự kiện trên đã gây xôn xao dư luận Tăng Ni Phật tử trong và ngoài nước, đặc biệt là giới nhạc sĩ Phật giáo đang công tác trong ngành Văn hoá Phật giáo. Họ cho rằng xung quanh việc Nhạc Sĩ được công nhận như thế có nhiều điều bất cập, và nhạc sĩ Vũ Ngọc Toản thực chất đã đạo một số bài nhạc.
Đại Lão Hoà Thượng Pháp danh Thượng Quảng Hạ Liên, Tự Bi Hoa, Hiệu Trí Hải thế danh Nguyễn Văn Chính, sinh năm 1926 – Bính Dần tại Sông Cầu – Tỉnh Phú Yên, trong một gia đình túc nho, tiểu thương, giàu lòng kính tin tam bảo, Hoà thượng là con thứ 8 trong gia đình với 09 Anh Chị Em được thân phụ là Cụ Ông Nguyễn Văn Phân – PD. Nhựt Minh và thân mẫu là cụ bà Võ Thị Dưỡng – PD. Nhựt Sanh giáo dục trong khuôn phép truyền thống, nề nếp gia phong trên nền tảng giáo lý Phật đà, là chất liệu để di dưỡng tứ vô lượng tâm, hình thành nơi ngài tinh thần hướng thượng, hướng thiện.

Xem tiếp chuyên đề

 

VĂN HÓA

Ấn Độ, một quốc gia rộng lớn, có dân số đông thứ hai sau Trung Quốc, có chiều dài lịch sử trên năm ngàn năm, có nền văn hóa lâu đời, đa dạng và phong phú, đặc biệt là nền văn hóa tâm linh đông phương, trong đó có Phật giáo. Ấn Độ là mảnh đất thiên mà nhiều tôn giáo xuất hiện như Ấn giáo (Hinduism), Kì-na giáo (Jainism), Sikh giáo (Sikhism), Phật giáo (Buddhism)…và cũng là nơi các bậc Thánh xuất hiện ra đời như Mahāvira; vị giáo chủ của đạo lỏa thể - Kì-na giáo, Mahatma Gandhi; nhà cải cách Ấn giáo và nhà chính trị bất bạo động nổi tiếng; Guru Nanak; vị thầy thứ nhứt sáng lập đạo Sikh, Sakyāmuni Buddha; Đức Phật Thích-ca-mâu-ni, một Đức Phật lịch sử, nhà sáng lập Phật giáo…
Tôi khẳng định Phật giáo không có khoản mục mê tín này.
Thật ra, tập tục đốt giấy tiền vàng bạc chỉ bắt đầu từ triều đại nhà Hán trở v sau. Tiến sỹ Vương Dữ đời Đường từng nói: “Vào thời Hán, mỗi khi tang lễ người ta đều chôn theo tiền bạc, về sau họ dùng tiền mã để làm việc chôn cất”. Điều này cho ta thấy rằng: bắt đầu từ thời nhà Hán trở về sau, mỗi khi mai táng người chết đều chôn theo tiền giấy. Bởi vì, người Trung Quốc từ xưa đến nay đều cho rằng: con người sau khi chết đều trở thành quỷ “Nhân sở quy vi quỷ” (Thuyết Văn Giải Tự), người chết đã là quỷ, cho rằng thế giới của quỷ cũng giống trên dương gian, chỉ là vì âm dương cách biệt mà thôi.

Xem tiếp chuyên đề

 
 

GIÁO DỤC

Lịch sử xây dựng hệ thống giáo dục theo phương Tây tại Trung Quốc cho đến nay đã được 100 năm. Những thập niên cuối của thế kỷ trước, nền giáo dục đại học vẫn dựa vào xã hội là chủ yếu. Như Giáo hội Tin lành Mỹ thành lập trường đại học Đông Ngô và hơn 10 trường đại học khác nữa, Giáo hội Thiên chúa giáo lập trường đại học Chấn Đán, tư nhân Trung Quốc lập đại học Trung Hoa, đại học Trung Quốc, đại học Triều Dương, đại học Nam Khai và đại học Hạ Môn. Riêng chính phủ trung ương chỉ lập trường đại học quốc lập Bắc Kinh, chính quyền tỉnh lập trường đại học Bắc Dương và đại học Sơn Đông. Sau năm 1920 chính phủ bắt đầu thành lập trường đi học Giao thông, đại học công nghiệp Cáp Nhĩ Tân, đại học Đông Nam, từ đó đại học công mới bắt đầu được mở rộng. Đến sau năm 1929 chính phủ ban hành pháp lệnh “Qui trình trường tư thục” các Đại học dân lập tư thục bị hạn chế lại rất nhiều.
 

Xem tiếp chuyên đề

 

TIN TỨC PHẬT GIÁO

Tổng lược hội trại "Tuổi trẻ và cuộc sống - 2009"
Nhằm có một chương trình tu học định kỳ hằng năm,  xây dựng sự nối kết cho các thanh thiếu niên Phật tử đã theo học giáo lý thực tập con đường chuyển hóa trong đời sống cộng đồng tại các đạo tràng do giảng sư của Ban Hoằng pháp trẻ (BHPT) giảng dạy. Hội trại hè “Tuổi Trẻ và cuộc sống lần II”  dưới sự chứng minh chỉ đạo của HT. THÍCH TRÍ QUẢNG Phó chủ tịch HĐTS Phật giáo Việt Nam sẽ được Ban Hoằng Pháp Trẻ phối hợp với Công ty cổ phần du lịch Văn hoá Suối Tiên, tổ chức tại 120, xa lộ Hà Nội, phường Tân Phú, quận 9, Tp. HCM  vào ngày 3,4,5 tháng 6 năm 2009. Trại hè thanh thiếu niên tổ chức là một nơi để chúng ta tận hưởng 1 mùa hè sôi động, vui vẻ, nhằm gắn kết mọi người lại với nhau với phương châm xây dựng một người Phật tử tin Phật và có đạo đức.

Hội trại hè “Tuổi trẻ & cuộc sống” lần II - 2009
Tuổi trẻ và cuộc sống” là chủ đề của Hội trại hè 2009 do CLB Hoằng pháp trẻ (trực thuộc Ban Hoằng pháp THPG TP.HCM) tổ chức từ ngày 3 đến 5-6 tại khu du lịch Suối Tiên (Q.9, Thủ Đức TPHCM ).
Hội trại có 2.394 trại sinh là thanh thiếu niên từ 12 tuổi trở lên và phụ huynh các em chia làm hai nhóm: La Hầu La (từ 12 – 25 tuổi), A Nan (từ 26-50 tuổi).
2.400 trại sinh dự khai mạc hội trại “Tuổi trẻ và cuộc sống”
Hôm nay 3/6/2009, vào lúc 8 giờ tại khu du lịch Văn hóa Suối Tiên (TP.HCM) đã diễn ra lễ khai mạc Hội trại “Tuổi trẻ và cuộc sống” với 2.400 trại sinh tham gia do Ban Hoằng pháp Thành hội Phật giáo TP.HCM tổ chức.
Chùm ảnh: Những hoạt động ngày thứ nhất Hội trại ''Tuổi trẻ và cuộc sống''
Hội trại thanh thiếu niên chủ đề ''Tuổi trẻ và cuộc sống'' do Ban hoằng pháp thành hội Phật giáo TP.HCM được tổ chức tại khu du lịch văn hoá Suối Tiên với những hoạt động vui tươi và sôi nổi. Sau phần khai mạc buổi sáng, tiếp đến là phần thi văn nghệ của các đơn vị.
Chùm ảnh: Những hoạt động ngày thứ hai Hội trại ''Tuổi trẻ và cuộc sống''
Hội trại ''Tuổi trẻ và cuộc sống'' do Ban Hoằng Pháp thành hội Phật giáo thành phố HCM đã bước qua ngày thứ 2 , với những hoạt động vui chơi như thi Phật pháp, thi đấu các trò chơi nhân gian ... Vào lúc 20 giờ buối tối cùng ngày, tất cả 2.400 trại sinh đã tập trung nghe ĐĐ. Thích Quang Thạnh thuyết giảng với chủ đề ''Tuổi trẻ và Cuộc sống''

Dư âm hội trại "Tuổi trẻ và cuộc sống - 2009" Thích Nữ Trung Thảo
LTS: Sau thành công của Hội trại hè “Tuổi Trẻ và Cuộc Sống lần II” dưới sự chứng minh chỉ đạo của HT. Thượng TRÍ Hạ QUẢNG Phó chủ tịch HĐTS Phật giáo Việt Nam đã được CLB Hoằng Pháp Trẻ ( CLB HPT) phối hợp với Công ty cổ phần du lịch Văn hoá Suối Tiên, tổ chức tại 120, xa lộ Hà Nội, phường Tân Phú, quận 9, Tp. HCM vào ngày 3,4,5 tháng 6 năm 2009.

Thiền hành thành phố Frankfurt
Chương trình Hội Kiến Đức Dalai Lama tại Paris

Đêm cầu nguyện của đại sứ sri lanka tổ chức

Họp báo chương trình của Đức Dalai Lama Frankfurt 2009

Hình Ảnh: Các chương trình hoạt động Cung Nghinh Đức Dalai Lama sẽ diễn thuyết chính thức từ ngày 30 tháng 07 đến ngày 02 tháng 08 năm 2009 tại sân vận động Commerzbankarena - Frankfurt  - www.dalailama-frankfurt.de.
Do ba tổ chức Phật Giáo, đồng tổ chức Hội Phật Giáo Tây Tạng (Tibethaus) Hội Phật Giáo Chùa Phật Huệ (Pagode - Phat Hue) Hội Phật Giáo Đức (Deutsche buddhistische Union E.V)
 

Xem tiếp chuyên đề

 
 

KINH

 
Luật Học Tinh Yếu HT. Thích Phước Sơn
Muốn qua sông phải nhờ thuyền bè, muốn vượt bể khổ sinh tử phải nương nhờ Giới pháp. Có thể nói, Giới pháp là kim chỉ nam, là những nguyên tắc sinh động để hướng dẫn đời sống của Tăng sĩ từ tục đến chân, từ phàm đến Thánh, từ cõi mê mờ đến chân trời giác ngộ. Tập sách này gồm những phần giáo trình về môn Luật học dùng để hướng dẫn Tăng Ni của lớp cử nhân Phật học thuộc Học Viện Phật giáo Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh trong những năm qua.

Xem tiếp chuyên đề

 
 
 
 
ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT PHÁP
 
Chữ "NHẪN" Trong Kinh Phật Huỳnh Ngọc Chiến
Chữ nhẫn từ ngàn xưa, trong văn hóa phương Đông, vẫn luôn được ca ngợi là phương châm thần hiệu trong việc đối nhân xử thế, là cánh cửa dẫn đến mọi đức hạnh. Dân gian ta thường nói “Một câu nhịn là chín câu lành” hay “Chữ nhẫn là chữ tương vàng, ai mà nhẫn được thì càng sống lâu”. Người Trung Quốc có rất nhiều câu thơ ca ngợi diệu dụng của chữ nhẫn.
Nhân dip ra Hà nội thuyết giảng Khoá bồi dưỡng nghiệp vụ Hoằng pháp năm 2008 khu vực phía Bắc .  Tối 17-10 -2008 Đại đức Tiến sĩ Thích Nhật Từ đã tới giảng đường chùa Quán Sứ  pháp thoại và chia sẻ với gần 100 thành viên CLB Thanh thiếu niên Phật tử Quán Sứ về  đề tài Phật giáo và tuổi trẻ ngày nay.  
Chủ nhật 19.4.2009 (tức ngày 25 tháng 3 Kỷ Sửu), Ban Hoằng Pháp Thành hội Phật giáo Hà Nội phối hợp với Thiền viện Sùng Phúc đã tổ chức chương trình cầu nguyện và tư vấn mùa thi năm 2009.
7h00 sáng ngày 30/3/2008, trong khuôn viên, trên chính điện, giảng đường chùa Bằng A (Hà Nội) có rất nhiều em trong trang phục học trò. Ước chừng có khoảng hơn 500 em, cùng các bậc phụ huynh, ông bà đã vân tập về đây để dự “Lễ cầu nguyện và tư vấn mùa thi” – một hoạt động chưa có tiền lệ của Phật giáo được Ban Hoằng pháp Trung ương GHPGVN đứng ra tổ chc.
Nghiệp Khải Tâm
“… Có một thanh niên tên là Sudha đến bạch cùng đức Phật rằng: “Thưa Thế Tôn, do nhân gì, do duyên gì giữa loài người với nhau, khi họ là loài người lại thấy có người liệt, người ưu? Có người đoản thọ, có người trường thọ, có người nhiều bệnh, có người ít bệnh? Có người xấu sắc , có người đẹp sắc? Có người quyền thế nhỏ, có người quyền thế lớn? Có người tài sản nhỏ, có người tài sản lớn? Có người thuộc gia đình hạ liệt, có người thuộc gia đình cao quý? Có người trí tuệ yếu kém, có người đầy đủ trí tuệ?”
Sắc Tu Bách Trượng Thanh Quy Thích Phước Sơn và Lý Việt Dũng dịch Việt
Nhân loại đang trên đà khủng hoảng về đạo đức, trong xã hội con người sống với nhau hình như ngày một thiếu vắng tình người. Trước sự phá sản các giá trị tâm linh đang diễn ra khá phổ biến bởi sức mạnh của vật dục bên ngoài lôi cuốn, con người hình như đánh mất tính tự chủ, nên dễ dẫn đến tha hoá và biến chất. Trong bối cảnh xã hội ấy, những giá trị đạo đức của các tôn giáo cần phải được vận dụng để làm chất liệu nuôi dưỡng tinh thần hướng đến mục đích hoàn thiện phẩm chất con người. Sự phá sản giá trị đạo đức hiện nay không những xảy ra ngoài xã hội mà còn tác động đến cả nếp sinh hoạt nơi chốn Tùng lâm tôn nghiêm. Quy củ Thiền môn tuy vẫn duy trì hình thức bề ngoài mà thực chất nội dung thì ngày một thoái hóa, xuống dốc. Lúc này hơn lúc nào hết, chúng ta cần gióng lên tiếng chuông báo động để cảnh tỉnh mọi người. May thay, đứng trước thực trạng vô cùng khó khăn và đầy cam go hiện giờ, vẫn còn những khuôn vàng thước ngọc mà các bậc Long tượng Thiền môn đã miệt mài tìm tòi để cống hiến cho tiền đồ Đạo pháp. Đó chính là những bảo vật chúng ta phải hết sức yêu quí và trân trọng giữ gìn.
Bàn Về Thiện Và Ác Thích-Chân-Tuệ
“Bức xúc trước những hiện tượng xuyên tạc, bóp méo Phật giáo một cách vô ý hay cố tâm của một vài thành phần bất thiện nào đó, và cũng tự xấu hổ thầm vì sự kém tài, bất lực, vô quyền thế của chính mình, con đã ước mơ phải chi con có thể trở về thời xưa, gặp lại được các bậc chánh khách anh hùng, các võ sư bất khuất can đảm cứu nguy độ thế như các kiếm khách trong các bộ phim truyện nổi tiếng của Kim Dung tiên sinh như Quách Tỉnh, Hoàng Dung trong bộ Anh Hùng Xạ Điêu, Dương Quá trong bộ Thần Điêu Đại Hiệp, Tạ Tốn, Trương Vô Kỵ trong Tiếu Ngạo Giang Hồ hay Hoàng Phi Anh, Hoàng Phi Hùng, v.v.
Giới Đàn Tăng Soạn dịch: H.T  Thích Thiện Hòa
Nguyên bộ Giới Đàn này đã ra đời không biết từ thời nào. Đến đời Tự Đức (1847 – 1881) năm thứ 34, có Ngài Tỳ kheo Phổ Tấn học thông kinh luật, thấy bộ Giới Đàn này còn thiếu văn Yết ma, nên Ngài bạch lên Tổ Vĩnh Nghiêm xin nghiên cứu bộ Huyền Ty và bộ Yết Ma Chỉ Nam thêm vào cho đủ để người sau dễ thực hành. Bộ sách này bằng chữ Hán, từ trước đến nay chưa ai phiên dịch ra Việt văn.
Thể Tính Của Sự Cầu Nguyện Thích Nguyên Hùng
Tế lễ, cầu nguyện, xin ơn trên phù hộ cho bản thân, gia đình được bình an hay hoàn thành một điều ước, một tâm nguyện nào đó… là một trong những sinh hoạt thiết yếu của hầu hết các tôn giáo.
Thời Phật còn tại thế, những nghi thức tế lễ, cầu nguyện rất phổ biến và thịnh hành trong dân gian. Những đạo sĩ Bà-la-môn, Phạm chí… đều là những vị thầy giỏi về tế lễ. Và biết tế lễ là một trong những điều kiện cần và đủ để trở thành một Bà-la-môn cao quý. Theo Kinh Phạm Động, thuộc Trường A-hàm, thời bấy giờ có rất nhiều tôn giáo, ít nhất là có 62 học thuyết tôn giáo khác nhau, và vị lãnh đạo tôn giáo nào cũng cho tôn giáo của mình là đúng đắn, có thể đưa linh hồn con người sau khi chết lên cõi Trời, sống chung với Phạm thiên. Phương pháp để đạt được điều mà mọi người hằng mong ước ấy, dĩ nhiên và dựa vào sự cầu nguyện, tế lễ và rửa tội bằng một hình thức lễ nghi nào đó, như trầm mình xuống dòng sông Hằng chẳng hạn.
Ba Đề Nghị Về Sự Phổ Biến Phật pháp Trong Thời đại Nhập thế  Đại Đức Tiến Sĩ Thích Quang Thạnh
Bước vào ngưỡng cửa của thiên niên kỷ thứ ba, là thiên niên kỷ của sự đón nhận bao phát minh và tiến bộ vượt bực của khoa học và kỹ thuật hiện đại, để tân tiến hóa tri thức và cách hành xử của con người, và để chấn chỉnh lại vai trò của người tu sĩ Phật giáo để có thể thích ứng hơn trong thời đại mới. 
Phật Giáo Dưới Góc Độ Hiện Đại và Hậu Hiện Đại Quán Như
Đức Phật dạy những gì? Câu hỏi đơn giản nhưng câu trả lời không đơn giản một chút nào. Với tam tạng kinh điển đồ sộ, với lịch sử truyền thừa qua nhiều quốc gia trong suốt hơn hai ngàn năm, với các tông phái và giáo lý dị biệt, nhiều khi tương phản, tinh hoa và cốt tuỷ của đạo Phật là gì?
Ðức Phật là một chúng sinh độc nhất vô nhị. Ngài là nhà tư tưởng sâu xa nhất, diễn giả có tài thuyết phục nhất, người làm việc đầy nghị lực nhất, nhà cách mạng thành công nhất, một vị đạo sư hết sức từ bi và khoan dung, người quản lý hành chánh có năng lực nhất.
Đạo Phật ngày nay Tỷ kheo Thích Giác Quả
Ngày nay, Phật giáo đã đi sâu vào thời kỳ Mạt pháp trên một ngàn năm, không còn giữ được tính nguyên chất của Phật giáo thời đức Phật tại thế và thời kỳ Chánh pháp; đồng thời, thực chất của Phật giáo Tượng pháp cũng đã bị đánh mất. Hiện tại, Phật giáo đã suy mạt, phân hoá, mất chất một cách trầm trọng.
Khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo dưới cội bồ đề, thời gian đầu Ngài chần chờ không muốn truyền bá giáo pháp. Đến khi chư Thiên xuống đảnh lễ, cầu xin Ngài nên vì chúng sanh mà lập bày phương tiện giáo hóa. Lúc trước đọc sử tới đoạn này tôi hơi ngạc nhiên. Vì Đức Phật phát thệ nguyện lớn, thị hiện nơi đời để độ chúng sanh, sao bây giờ thành Phật rồi, Ngài không chịu đi truyền bá Chánh pháp, đợi năn nỉ mới chịu thuyết pháp.
Học Phật Bằng Các Nào Sưu tầm : Viên Quý – Ngọc Trâm
Ở thế gian môn học nào cũng có phương pháp riêng của nó. Ví như môn toán học, người học trò trước phải biết số, kế học thuộc cửu chương, học cách cộng trừ nhân chia, lên nữa phải học công thức, phương trình… Môn văn chương, trước phải biết chữ cái, học ráp vần, viết chính tả, học văn phạm, tập cách làm văn…như vậy học Phật cũng cần một phương pháp để hiểu đúng,thực hành đúng những lời Phật dạy.

Xem tiếp chuyên đề

THIỀN
Thiền là sống với tâm trong sáng, rộng lớn, bén nhạy, an vui thoải mái, tích cực trong đời sống hàng ngày hay là sống với Chân tâm, Phật tánh. Khi sống với tâm Chân  như, thì chúng ta vượt qua sự thấy biết sai lầm giới hạn trong sinh, già, đau ,chết cùng với khổ đau và tiêu diệt khổ đau. Sống với tâm như thế là sống với thời gian vô cùng vô tận và không gian bao la rộng lớn vô biên hay nói khác hơn sống thiền là sống với tâm hồn rộng mở ôm lấy, dung nạp được tất cả mọi thứ tốt, xấu, nhơ, sạch, khen chê …
 

Xem tiếp chuyên đề

 
PHẬT TÍCH
 
Có đôi lúc, tôi có cảm tưởng như Đức Phật Thích Ca chỉ  là nhân vật của huyền thoại, của trí tưởng tượng. Kiến thức, sự hiểu biết và niềm tin của tôi chỉ có thể được xây dựng trên nền tảng của thực tế và khoa học. Tôi đã từng có một buổi  “tranh luận nảy lửa” với một vị đại đức và đã “được đánh giá” là “Thiếu niềm tin, ít kiến thức và hiểu biết”. Tôi cảm thấy hoang mang, và không còn tự tin vào chính mình.  Đọc sách, báo tài liệu trước khi sang Ấn Đ,  xem xét và nghiên cứu thực tế, rồi lại về đọc tài liệu, sách vở, lúc đó tôi mới cảm thấy tạm yên tâm hơn với những gì mình đã biết…
Đoàn làm phim VTV  đều là những người lần đầu tiên đến đất nước Ấn Độ. Cùng với khí hậu, thời tiết khắc nghiệt, chúng tôi còn phải làm quen với những tập quán rất đặc biệt của địa phương. Những ngày đầu tiên đến Ấn Độ  đúng vào dịp lễ hội Holi (Lễ hội sắc màu). Những người dân Ấn Độ thoả sức nhảy múa, vảy các loại bột màu và té nước màu vào người nhau. Đoàn chúng tôi đã dừng lại ở một làng quê để ghi hình sự kiện này. Khi hoàn thành xong công việc  và xe đã lướt êm êm trên đường, bỗng  giọng thầy Nhật Từ vang vang đầy hài hước: “ Quý vị chú ý, quý vị chú ý, Đoàn của chúng ta có 2 người  đã vinh dự được chúc phúc trong lễ hội Sắc Màu, đó là đạo diễn và quay phim của VTV.” Tất cả mọi người đều hết sức bất ngờ: Đạo diễn và quay phim của chúng tôi, cả người, quần áo và râu tóc đều thấm đẫm… bột màu.
Huyền bí và linh thiêng, cuộc đời Đức Phật Thích Ca đã khơi nguồn cảm hứng cho rất nhiều loại hình nghệ thuật. Đằng sau vẻ bí ẩn của tâm linh Phật giáo còn ẩn chứa rất nhiều triết lý về cuộc đời con ngưi và vũ trụ. Đoàn làm phim chuyên mục Thế giới nghệ thuật của truyền hình Cáp Việt Nam đã có chuyến đi về nơi cội nguồn đạo Phật để thực hiện một bộ phim dài hơi về đề tài Phật giáo.

Cuốn sách "Phật tích Ấn Độ và Nepal" của Tiến sỹ, đại đức Thích Nhật Từ và tác giả Võ Văn Tường hay những câu chuyện kể về cuộc đời của đức Phật... cùng với nhiều tài liệu khác đã giúp BTV Hương Giang và êkíp làm phim có thêm niềm tin và nguồn cảm hứng để viết nên kịch bản cho chương trình hành hương đi thăm các thánh tích Phật giáo tại Ấn Độ.

Những nẻo đường của đức Phật Thích Ca Phóng Viên Hương Giang (VTV)  
“Lên chùa hái một cành sen
Ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng”
Câu hát này đã theo tôi suốt những năm tháng tuổi thơ, đặc biệt là vào những ngày mồng Một đầu năm theo bà lên chùa cúng Phật trong tiếng tụng kinh đều đều “Nam mô a di đà Phật”. Hình ảnh về đức Phật khi đó thật linh thiêng, huyền bí. Nó vẫn còn huyền bí với tôi ngay cả khi tham gia sản xuất các chương trình truyền hình về vẻ đẹp của chùa triền, văn hoá Phật giáo Việt Nam và các nước trên thế giới. Đạo Phật là một trong những tôn giáo lớn nhất  thế giới  hiện nay, và đức Phật Thích Ca là một bậc thầy đạo cao đức trọng đã xây dựng nền tảng hạnh phúc cho nhân loại với những tinh hoa của triết học Phật giáo.Trong tất cả những chương trình kiến trúc chùa triền và đạo Phật ở Việt Nam mà tôi đã làm, từ khắp các tỉnh miền Bắc, miền Trung , miền Nam, nơi đâu cũng có nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật Phật giáo, và đặc biệt là có rất nhiều các tác phẩm nghệ thuật đặc sắc về hình ảnh của đức Phật Thích Ca.

Đường về vô ngôn Cư sĩ Liên Hoa
Vào đêm mưa bão, trên tầng 2 của căn nhà đang cư ngụ, trước bàn thờ Phật, tôi đã sống với giây phút thực nhất của cuộc đời trong chánh niệm, để nhìn rõ chiều sâu của pháp sinh diệt, trụ hoại, có không v.v…khi bên ngoài từng cơn gió rít vang như tiếng kêu thảm khốc, nhức nhói, ghê rợn. Gió như chực muốn cuốn đi tất cả đi vào hư không, cảm giác căn nhà như nghiêng đổ, có lúc cũng làm tôi chột dạ, muốn xuống tầng dưới để chạy trốn. Nhưng, nhìn lên nét mặt của Đức Phật vẫn hiền hoà, trang nghiêm, mỉm cười như chia sẻ cho giây phút thật hiểm nguy của hiện tại. Tôi đã nhẫn nại ngồi lại, im lặng, đi sâu vào nội tâm….những giây phút đó sao nhẹ nhàng quá, như một cánh mây thong dong, bay nhảy trên những bầu trời bao la, hương vị của pháp, chất liệu của vô thỉ vô chung, cái tâm của vô cùng tận. Nếu lúc đó, mình ra đi thì sao…….

Xem tiếp chuyên đề

 
 
QUÀ TẶNG CUỘC SỐNG
 
 
Tác giả chuyên mục nỗi tiếng Sydney Harries và một người bạn dừng chân mua báo ở một quầy bán báo, người bạn mua xong rất lịch sự nói lời “cám ơn” nhưng người chủ quầy báo thì ngược lại mặt lạnh như tiền một tiếng cũng không mở miệng.
Chết Để Sống Minh Mẫn  
Chết, là hình thái chấm dứt cuộc sống theo cái sống thông tục!
Chết, cũng có nghĩa khởi đầu cho cái sống, mang tính chuyển hoá!
Chết, cũng có nghĩa chấm dứt dòng truyền lưu nhàm chán!
Và Chết cũng là Sống theo nghĩa tương tục của giòng  Tâm thức luân lưu!.
Sân Chơi Hè Minh Mẫn  
Năm nay, nhuận hai tháng năm âm, thay vì sau tuần Đản Sinh, các trường Hương khai Hạ, vì thế mùa an cư cũng có phần hơi muộn. Đó là truyền tục theo giáo luật Phật giáo Bắc tông, dành cho tu sĩ; Những năm gần đây, với PGVN có thêm một sinh họat “bán tôn giáo” dành cho cư sĩ, ngoài Bát Quan Trai, đó là Trại Hè Thanh Thiếu Niên.
Nhành Cây Lạ Minh Mẫn  
Mỗi lần bác Tư ra vườn, nhìn thấy nhành cây từ nhà kế bên xuyên qua tường rào, lòng bác cảm thấy bực bội khó chịu!
-         Tại sao tao bảo triệt hạ nhánh cây nầy, chúng mầy không làm   được?  Bác Tư càu nhàu bầy trẻ.
Thật ra không phải con cháu bác Tư không muốn chặt, nhưng khổ nổi, lọai cây gì mà vừa dẻo, vừa dai; nhất là loại cây quý, nhánh lá xanh tươi, đẹp lắm, tương tự như cây đa mà không phải đa, trong vườn nhà bác Tư cũng có giống tương tự, trồng trong cái chậu to đùng để làm kiểng, nó phát triển chậm và không tươi tốt như cây nhà kế cận.
Có câu nói là mọi người đều có quyền tìm kiếm và thụ hưởng hạnh phúc. Không phải ai cũng đang nỗ lực sống và làm việc miệt mài ngày đêm để xay đắp cho hạnh phúc tương lai đó sao? Còn bạn thì sao? Bạn có cảm giác là mình đang đi đúng hướng không? Hay hạnh phúc chỉ là những định nghĩa không tưởng? Nói thật, tôi cũng không biết trả lời sao! Tôi chỉ biết rằng hạnh phúc thực có, chớ không phải định nghĩa viễn vông. Nhưng cái chính yếu là bạn đã từng kinh qua hạnh phúc thật sự chưa? Và bạn đã cảm nhận nó khi nào? Nếu chưa thì … mình tiếp tục vậy.
 

Xem tiếp chuyên đề

 
 
TỪ THIỆN
 
Trong số gần 2000 phạm nhân ở Trại giam Châu Bình, 2/3 là những người ở độ tuổi từ 17-30. Bài giảng của Đại đức, Tiến sĩ Thích Nhật Từ với nội dung dễ hiểu, không triết lý cao xa. Đó là những câu chuyện nhỏ góp nhặt từ thực tế cuộc sống, nhưng khi liên kết lại, chúng như những giọt nước mưa gột rửa mảnh đất tâm vốn đầy rong rêu của phạm nhân, hướng họ về tính thiện của cuộc sống.
Khi nghĩ về miền Trung gần như hình ảnh đầu tiên hiện lên trong mỗi chúng ta nếu không phải là những đồi núi trùng điệp thì đó là những cách rừng khô khan ( nói rừng chú thực sự đây chỉ là một vùng đồi cát hoang vắng là chính, xa xa còn vài cây mọc lên cao khoảng 1 hoặc 2 m vậy thôi) Sức nóng ở đây thật đáng sợ và cũng đồng nghĩa với việc những giọt nước khiêm tốn của những cơn mưa cũng không thể nuôi nỗi những bãi cỏ hoan bên đường.
Đến trại giam chia sẻ yêu thương với phạm nhân  Huỳnh Diệu
Nơi những con người sống tách biệt, sống trong vòng lao lý và từng ngày nuôi hy vọng lớn nhất là đến ngày về lại, đoàn tụ với gia đình và hòa nhập xã hội, làm lại cuộc đời. Và hôm nay, họ đã chia sẻ với tất cả mọi điều...trại giam K.20
Đứng dậy sau vấp ngã
Sau những ngày tất bật cùng với công việc tổ chức đại lễ Vesak 2008 tại Hà Nội, Đại đức Thích Nhật Từ và đoàn từ thiện Đạo Phật Ngày Nay  Ni sư Thích Nữ Huệ Liên, TX  Ngọc Hòa (Q.6) cùng Phật tử đã đến chia sẻ 2.100 phần quà trị giá 102 triệu đồng cho gần 2.000 phạm nhân tại trại giam K.20 thuộc Bộ công an tại  xã Châu Bình, huyện Giồng Trôm, Bến Tre.
Buổi thuyết pháp trong trại giam với chủ đề “Quay đầu là bờ” đã được ĐĐ.Thích Nhật Từ thực hiện dưới sự chứng minh, giới thiệu của HT.Thích Hiển Pháp - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký HĐTS, GHPGVN - diễn ra vào ngày 5-2-2006, tại trại giam K.20, xã Châu Bình, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre cho 1.847 phạm nhân thuộc nhiều đối tượng phạm pháp.
Đạo Phật Ngày Nay tổ chức mổ mắt từ thiện ngày 27/04/2009 và 8/05/2009
Ngày 27/04/2009 và 8/5/2009, đoàn từ thiện Đạo Phật Ngày Nay đã đến Trung tâm mổ mắt nhân đạo cho người mù nghèo TP. HCM để ủng hộ 90 ca mổ mắt. Toàn bộ chi phí được sự đóng góp của nhóm Phật tử Hải Hạnh tài trợ.

Đạo Phật Ngày Nay hoạt động từ thiện tại tỉnh Trà Vinh ngày 26/4/2009
Ngày 26/04/2009 Đoàn từ thiện Đạo Phật Ngày Nay chùa Giác Ngộ do thầy Phổ Giác hướng dẫn cùng nhóm từ thiện Duyên Lành đã đến xã Nhị Thường, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh hổ trợ và giúp đỡ cho 150 hộ gia đình nghèo, khó khăn mỗi phần quà trị giá 170.000 đ và 20.000 đ tiền mặt với tấm lòng của ít lòng nhiều, lá lành đùm lá rách.

Đạo Phật Ngày Nay tổ chức từ thiện tại tỉnh Đồng Nai ngày 09/04/2009
Vào ngày 9-4-Kỷ Sửu, nhân mừng Phật Đản Phật lich 2553, đoàn Từ thiện Đạo Phật Ngày Nay Chùa Giác Ngộ do Thầy Phổ Giác hướng dẫn đã đến Chùa Thanh Trì tỉnh Đồng Nai liên hoan văn nghệ mừng Phật Đản giảng và phát quà cho 200 h gia đình nghèo.

Đạo Phật Ngày Nay hoạt động từ thiện tại tỉnh Thừa Thiên Huế ngày 25-26/05/2009
Vào ngày 25/05/2009 đoàn từ thiện Đạo Phật Ngày Nay chùa Giác Ngộ TPHCM do thầy Thích Đạt Ma Phổ Giác làm trưởng đoàn đã đến tỉnh Thừa Thiên Huế, huyện A Lưới, xã Nhâm  để giảng và phát quà cho 300 hộ gia đình nghèo người dân tộc Tà Ôi với tấm lòng của ít lòng nhiều. “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng.” Đó là câu ca dao dân gian Việt Nam thường được truyền tụng để nói lên tinh thần đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau, không phân biệt chủng tộc, giai cấp màu da.

Đạo Phật Ngày Nay tổ chức mổ mắt từ thiện ngày 08/05/2009
Đạo Phật luôn đem ánh sáng giác ngộ hòa cùng niềm vui nhân loại. Nối kết yêu thương đem ánh sáng lại cho người mù nghèo, một lần nữa trước khi trở về Úc châu, Phật tử Hải Hạnh lòng rộn ràng xúc động trong khi bà con cô bác mù nghèo ở Việt Nam còn quá nhiều. Vào ngày 08/05/ 2009 nhóm Hải Hạnh đã ủng hộ 30 ca mổ mắt nhân đạo cho người mù nghèo tại trung tâm phẫu thuật nhân đạo TPHCM.

Đạo Phật Ngày Nay tổ chức chương trình "Kết Nối Yêu Thương" tại TTBTXH Chánh Phú Hòa ngày 10/06/2009
Ngày 10/06/2009 đoàn đã đến Trung Tân Bảo Trợ Xã Hội Chánh Phú Hòa Tỉnh Bình Dương để cùng kết nối yêu thương bằng cả vật chất lẫn tinh thần tổng giá trị chi phí mười bảy triệu đồng (17.000.000đ) cho nhóm Phật tử Hải Hạnh, Nguyên Phương, Diệu Hương và tất cả mọi người gần xa.

 
 

DANH SÁCH CÁC HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN CỦA ĐẠO PHẬT NGÀY NAY TRONG NĂM 2009

 
1. Ủng hộ tiền quà cho bệnh nhân nghèo ở phòng khám đa khoa chùa Long Bửu, tỉnh Bình Dương (05/01/2009) với số tiền 10.000.000 đồng.
2. Cúng dường cửa chánh điện chùa Long Quang ở Châu Đốc.
3. Cúng dường ấn tống kinh sách
4. Ủng hộ 5 triệu đồng cho người dân tộc nghèo tại tỉnh Gia Lai, Kon Tum nhân ngày lễ Quy y Tam Bảo cho 4000 người và cho mấy trăm phần gạo cho người nghèo.
5. Ủng hộ mổ mắt từ thiện 195 ca từ Nam ra Bắc.

Phương danh ủng hộ mổ mắt

 
 

Xem tiếp chuyên đề

 
DIỄN ĐÀN
 
Mở cửa nguồn tâm  Thu Hồng
Tôi lại thoảng nghe đâu đây mùi hương đạo pháp từ những bông hoa “bất tử” trong vườn thơ của thi sĩ Mặc Giang đang ngược gió bay về. Và rồi sau chuyến về thăm làng, mưa bay lất phất khi trở lại chùa, lòng lại nhớ quê hương da diết, bỗng gặp được vườn hoa ấy.
Lòng Thành  Hoàng Thu
“Mọi hiện hữu trong cuộc sống hồng trần
Như dòng chảy trùng trùng nhân duyên khởi”
Mặc Giang
 
Ngày ấy, tôi như cánh nhạn lẻ loi tẻ nhạt bơ vơ trước muôn ngàn lối đi bí ẩn của cuộc đời. Tôi cất tiếng hát buồn tênh để gọi bầy trông bạn nhưng chẳng có tiếng nào đáp trả dù chỉ một lần thôi.
Hóa Thân Minh Ân
Thơ là tiếng nói đầu tiên của tâm hồn khi đụng chạm đến cuộc sống, làm thơ là để bày tỏ cảm xúc tình cảm của mình. Khi tâm hồn nhà thơ Mặc Giang rung cảm trước cảnh vật thì bất chợt những dòng thơ cũng sẽ tuôn trào như thác đổ. Với Mặc Giang thì: “sông dài trời rộng tâm ta rộng”.
Trăm hoa đua nở cũng là xinh
Xấu đẹp hơn thua vẫn tại mình
Vạn vật cũng không mà cũng có
Ai người ngắm cảnh phải cho tinh
 (Thích Nữ Diệu Không) 
Xuân đến xuân đi, xuân lại về. Cây cối đâm chồi nảy lộc, hoa nở rộ đua nhau khoe sắc và tỏa ngát hương thơm theo gió bay về. Nắng ấm mang theo hơi thở mùa xuân làm thổn thức lòng người. Thế nhưng cuộc lữ chỉ là quán trọ, chỉ là bữa tiệc chiêu đãi lữ khách trần gian.
Mỗi thế hệ thi ca đều xuất hiện những tâm hồn đặc biệt của các nhà thơ qua từng thế hệ. Phần nhiều, tâm hồn xuất phát từ cảm tính của thi nhân qua mọi sinh hoạt của xã hội.
 
THƠ
 
Hội Hoa Vàng - 8 Lâm Như Tạng
Khuyến Tu Tịnh Độ Tổ Sư Thích Từ Vân - Thích Vân Phong kính sao lục
Tuyển tập 10 bài - thơ Mặc Giang - 86

Tuyển tập 10 bài - thơ Mặc Giang - 87

Tuyển tập 10 bài - thơ Mặc Giang - 88
Tuyển tập 10 bài - thơ Mặc Giang - 89
Tuyển tập 10 bài - thơ Mặc Giang - 90
Đời Và Tâm  Nguyễn Nguyệt
Hai Tháng Rời Úc Châu  Quảng Thanh NN
Năm Mươi Lăm Tuổi Đời Quảng Thanh NN họa theo bài thơ của cô TP và QTN
 
 
SÁCH MỚI
Thế Giới Phật Giáo: Phương diện Lịch sử Văn hóa và Minh triết Thích Ngộ Thành dịch
Sách “Thế giới Phật giáo” dịch giả Ngộ Thành, có thể được xem là một bức tranh tổng thể sinh động xuyên suốt cả chiều dài hình thành, phát triển và phân chia trên mặt tư tưởng văn hoá Phật giáo.
Lần theo bức tranh này ta sẽ có kiến thức bao quát về học thuyết căn bản và các giá trị chung của Phật giáo. Minh triết Phật giáo là mối quan tâm hàng đầu của các ngành học hiện đại. Cơ sở lý luận của Phật giáo, những tiền đề phương pháp luận trên nền tảng con đường “Trung Đạo” và Bốn Chân Lý Thiết Thực” là chiếc chìa khoá giúp người học mở toang cánh cửa triết lý đạo Phật.
“Thế giới Phật giáo” là tác phẩm cần thiết không chỉ đối với các Tu sĩ, Nhà Nghiên Cứu, các Giảng Viên ngành Đông Phương học mà còn là nguồn tài liệu bổ ích dành cho các Sinh Viên đang theo học và nghiên cứu về văn minh phương Đông. Sách dày 300 trang, hiện đã được phát hành tại:
 - Phòng phát hành kinh sách Đạo Phật Ngày Nay số 92 Nguyễn Chí Thanh, F3, Q10, TP. HCM
 - Chi nhánh Nhà sách Đạo Phật Ngày Nay số 140 Lý Chiêu Hoàng, F10, Q6, TP. HCM
 - Các Nhà sách trên toàn quốc.
Thông tin thêm xin liên hệ:
ĐT: (08) 38335914 – 38394121
Email: thichngothanh@gmail.com

 
 
 
 
Slideshow Đức Phật Vào Đời
 
Một số tài liệu về Mật Tông Tây Tạng do La Duy Khánh dịch Việt
Nghi Quỹ Tu Trì về Đấng Hộ Phật bảo Tạng Vương
Mật Pháp Phật Dược Sư
A DI ĐÀ - Nghi Quỹ Hành Trì Quán Tưởng Đức A Di Đà 
VĂN THÙ SƯ LỢI - Nghi Quỹ Hành Trì Quán Tưởng Đức Văn Thù
 

Xem Pháp Thoại VCD Của Thầy Nhật Từ

Các pháp thoại VCD của thầy Nhật Từ phần lớn được phổ biến trên trang google qua địa chỉ: http://video.google.com. Để xem trực tiếp các bài pháp thoại trên mạng, quý khán giả sau khi vào http://video.google.com điền tên Thích Nhật Từ, tất cả các pháp thoại VCD sẽ xuất hiện. Click vào bài cần nghe 

 

 

 

TRANG ĐẠI TẠNG KINH MP3 VÀ PHÁP THOẠI CỦA THẦY NHẬT TỪ

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2008

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2007

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2006

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Úc châu 2006

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2005

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Hoa Kỳ 2005

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2004

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ phân theo mẫu tự ABC

•  Đạo Phật và cuộc sống (hơn 80 bài giảng về Kinh Trung Bộ)

•  Thế giới Cực Lạc (7 bài giảng về Kinh A-di-đà)

•  Dược chất tâm linh (8 bài giảng về Kinh Dược Sư)

•  Dộng tan cửa ngục (14 bài giảng giải Kinh Địa Tạng)

•  Siêu độ vong linh (6 bài giảng về Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh của Nguyễn Du, 2006)

•  Các nguyên tắc sư phạm Phật giáo (13 bài giảng tại Khoá Cao cấp Giảng Sư, tháng 2006)

•  Đối thoại triết học giữa nhà vua và nhà sư (8 bài giảng về Kinh Na-tiên Tỳ-kheo, 2006)

•  Các pháp thoại tại trại tù, trại cai nghiện, trung tâm Bảo trợ XH và phục hồi nhân phẩm phụ nữ

•  Pháp thoại về mười hai con giáp

•  Pháp Thoại tại Hoa Kỳ, Mùa Hạ 2007 --> Lịch giảng chi tiết

 

 

>>  Âm nhạc Đạo Phật Ngày Nay  <<

 
 
 
PHÁP THOẠI THÁNG  6 NĂM 2009
 03-06-09: Nói "Không" Với Điều Xấu  Hội trại tuổi trẻ mùa hè năm 2009 tại du lịch văn hóa Suối Tiên
 03-06-09:10 Điều Cha Mẹ Khuyên Con Hội trại tuổi trẻ mùa hè năm 2009 tại du lịch văn hóa Suối Tiên
 06-06-09: Trở Về Cát Bụi Trung Tâm Bảo Trợ Xã Hội Tân Hiệp - Tỉnh Bình Phước
06-06-09: Hãy Quên Để Sống An Vui Chùa Giác Ngộ
07-06-09: Vấn Đáp: Gỡ Rối Tơ Lòng Chùa Ấn Quang
07-06-09: Kinh Trung Bộ 128: Tâm Giải Thoát Chùa Xá Lợi
08-06-09: Nói không với khổ đau (phần 1) Chùa Linh Quang - Nha Trang
08-06-09: Nói không với khổ đau (phần 2) Chùa Linh Quang - Nha Trang
14-06-09: Kinh Trung Bộ 129: Vượt Khỏi Tranh Chấp Chùa Xá Lợi
14-06-09: Vấn đáp: Thoát Khỏi Bẫy Tình Chùa Xá Lợi
16-06-09: Tương Lai Phật Giáo Ở Hải Ngoại Trường hạ Chùa Giác Lâm
16-06-09: Phật Giáo Và Dân Tộc Trường hạ Chùa Hưng Phước
19-06-09: Phật Giáo Không Tín Ngưỡng Trường hạ Tịnh Xá Ngọc Phương
19-06-09: Giấc Mơ Về Phật Giáo Việt Nam Trường hạ Tịnh Xá Trung Tâm
21-06-09: Kinh Trung Bộ 130: Kẻ Ngu Và Người Trí Chùa Xá Lợi
21-06-09: Nói Không Với Ma Túy Chùa Phổ Quang
22-06-09: Vấn đáp: Tình Cha Con Nhân ngày quốc tế Father's Day - Chùa Giác Ngộ
23-06-09: Vấn đáp: Để Phật Sự Được Thành Công... Trường hạ Chùa Hưng Phước
26-06-09: Vấn đáp: Pháp Tu Nào Có Hiệu Quả Nhất ? Trường hạ Tịnh Xá Ngọc Phương
26-06-09: Vấn đáp: Phật Giáo Và Sự Bùng Nổ Thông Tin Trường hạ Tịnh Xá Trung Tâm
27-06-09: Vấn đáp: Thiền Lý Và Niềm Tin Chùa Khánh Quang - Cần Thơ
28-06-09: Kinh Trung Bộ 131: Người Làm Chứng Nhân Quả Chùa Xá Lợi


 
 

 

Tâm thư  kêu gọi phát tâm dịch các bài pháp thoại ra tiếng Anh  Hải Hạnh

Tâm thư  kêu gọi phát tâm đánh máy bài giảng   Hải Hạnh

 

 

Nhac thiền Phật giáo

 

BÀI VÀO MẠNG HÀNG THÁNG

 

Năm 2009: 1-2009 | 2-2009 | 3-2009 | 4-2009 | 5-2009

Năm 2008: 1-2008 | 2-2008 | 3-2008 | 4-2008 | 5-2008 | 6-2008 | 7-2008 | 8-2008 | 9-2008 | 10-2008 | 11-2008 | 12-2008

Năm 2007: 1-2007 | 2-2007 | 3-2007 | 4-2007 | 5-2007 | 6-2007 | 7-2007 | 8-2007 | 9-2007 | 10-2007 | 11-2007 | 12-2007

Năm 2000 - 2007

 

HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN XÃ HỘI CỦA ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

 

HỘP THƠ PHẬT HỌC
(Hãy bấm chuột vào đây để đặt câu hỏi)

 Thông báo |Tạp chí nghiên cứu Phật học
Thảm hoạ Phật giáo tại Afghanistan | Tuyển Tập Ảnh | Đồng Hồ Thế Giới|Phòng chống bão lụt
Screen Saver | Mailing List | Góp ý | Sổ lưu bút (online) | Giới thiệu trang nhà | Nạp trang nhà | WebRing

VÀI NÉT VỀ ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

VÀI NÉT VỀ THẦY THÍCH NHẬT TỪ

PHÁT TÂM CÚNG DƯỜNG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

 
 
....
MỤC LỤC

PG cho người bắt đầu | Đức Phật & Phật pháp | Kinh Điển | Kinh MP3 | Nghi thức tụng niệm | Thiền định | Niệm Phật
Phật giáo Việt Nam | Phật giáo năm Châu | Bồ-tát đạo | Pháp trích lục | Triết học PG | Giáo dục PG | Văn hóa PG
Đạo đức-Tâm lý học PG | PG & Khoa học | Xã hội học PG | PG & Kinh tế | PG & Quản trị | PG & Sinh thái
Phật tích | Đối thoại | Diễn Đàn | Điểm sách | Ăn chay | Cuộc sống | Xuân  Vu-lan-bồn | Văn Học| Thơ | Tin Tức PG | Từ thiện  |  Truyện | Nhạc
Từ điển-Tham khảo | Pháp luận khác | Tâm tình độc giả | Thư mục sách | Ban biên tập | Tác giả-Dịch giả | Links | Pháp Âm
Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay


You are visitor number since May 6, 2000

Thành lập ngày 22-2-2000

 
http://www.buddhismtoday.comOther websites 
 

Biên tập: Tỳ-kheo Thích Nhật Từ | Phó biên tập: Thích Lệ Thọ | Phụ trách mạng: Thích Phước Huệ | Trợ lý: Hải Hạnh - Giác Định
Bài vở đóng góp, xin gởi attachment về Ban biên tập qua địa chỉ email: goibaidaophatngaynay@yahoo.com
Thư từ tâm tình độc giả, xin gởi về địa chỉ email: tamtinhdaophatngaynay@yahoo.com
Liên lạc thư tín với Tỳ-kheo Thích Nhật Từ xin gởi về:
Chùa Giác Ngộ, 92 Nguyễn Chí Thanh, phường 3, quận 10, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại từ nước ngoài: +84-908-153-160 (M); +84-8-830-9570 (H); trong nước: 0908153160; 8309570.